The TAY SON- BINH DINH FIGHTING ARTS
and Others in Vietnam
The Tay Son brothers start a Vietnamese civil war from 1771, that lasts until 1802. Tay Son military training, known as Vo Tay Son, taught eighteen bladed weapons, but was best known for its aggressive swordsmanship.
Tay Son Fighting Style (the West Mountains) was home in Tay Son Binh Dinh to the Nguyen Tay Son dynasty, and Quang Trung brothers and his generals were the Tay Son’ genius of combative arts lineage.
The Tay Son Fighting arts was created in the insurrection, and against strong neighbour invasions. The vo Tay Son, or Binh Dinh Tradition Styles encourage women to learn it. In fact, the woman's body is slightly better suited for practicing that style with harmony between soft and hard, body and mind for good health.
Tay Son fighting arts has its roots in a late 18th century peasants' revolt in Vietnam. The political situation in Vietnam at that time was very complicated, with two ancient families, the Nguyen and the Trinh, contesting for control over the Vietnamese throne. In the Tay Son region, with today's Binh Dinh province at its heart, three brothers of another Nguyen family (In Vietnam, the family name comes first, followed by other name; many people in Vietnam are named Nguyen), Nguyen Nhac, Nguyen Hue and Nguyen Lu, ignited a revolt of oppressed peasants in 1773.
The Tay Son were savage fighters and initially successful beyond any expectations. Part of the explanation for their battle-field successes was vo Tay Son, often known as vo Binh Dinh. Each of the three brothers (as well, apparently as other generals also of the Nguyen family) contributed to today's vo Tay Son and practitioners in the tradition trace their lineages to one of them.
VO BINH DINH is the Traditional martial arts of Vietnam, is practised for good health, sound mind in sound body and self-defense, which contributed to Vietnam's establishment through Viet history of fighting for self-survive and development of Vietnamese. The Vo Binh Dinh Spirit of freedom instills strong martial arts training into Vietnamese culture, like an arrow into the heart. The shaft of this arrow of national honor is service to the community and its tip is love for one's fellow citizens.
With particular characters and the best of Traditional Martial Arts in Binh Dinh or Vơ Tay-Son Vietnamese history for thousand years have developed and improved through fighting foreign invaders and tyrants.
Vo Binh Dinh stills spiritual martial arts, training strong will, advance spirit, love people and serve to Community.
Some extended techniques included 18 different weapons forms. The best weapon forms in Binh Dinh are Sticks, Swords, Sabers, and Lances (Quyen, Con, Kiem, Dao, and Thuong).
Vo Binh Dinh has three main styles as AN-THAI, THUAN-TRUYEN and AN-VINH.
An-Thai, An-Vinh styles were very famous empty-hand forms and Thuan-Truyen style was very famous weapons forms in Binh Dinh.
Many martial arts were created during XVI-XVIII centuries, when Vietnam was separated in several states. It was a good situation for the developing of martial arts. Many martial arts surfaced during the Tay Son Rebellion (1771-1788), the first serious attempt for unifying the country. The rebel's base was in Binh Dinh Province, which still is a place with many martial arts.
VO BINH DINH is a style that originated in Binh Dinh Province. It is based on the assumption that the opponent is non-Vietnamese and therefore likely taller and heavier. Hence a Vo Binh Dinh fighter constantly moves, changes positions, changes the directions of movement, uses counter-strikes to attacking arm or leg.
(The Binh Dinh styles, term like Kung Fu, stresses the use of the tendons. The muscles play secondary roles here, the use of elbows and knees very greatly. When in a stance, the elbows and knees would connect. In the basic horse-riding stance, the right elbow would be above the right knee, and the left elbow would be above the left knee. When the left-hand punch is thrown, the right elbow ducks back to connect to the left knee, and the body twists to connect the left elbow to the right knee, resulting in the maximum possible range for the punch. Combined with the movement stances and the fight becomes a deadly dance.
However, vo Binh dinh which uses shoulders and hips to begin a movement, this
style imagines the ends of the limbs as pendulum bobs, and they are thrown
against their enemy. The hand would lead the rest of the arm, rather than using
the shoulder to place the hand at its target. The end result is that Binh Dinh
is very much like swinging pendulums, but the swing is controlled, and the
result is deadly.)
HUNG KE QUYEN means “Bravery Cock fighting Style” was another Vietnamese
system of the era, created by Nguyen Lu, one of the three leaders of the Tay
Son insurrection in the late 18th century,
after
seeing Cock Fighting techniques, so as to cultivate the martial spirit and
encourage husbandry development of the Vietnamese people close in a community.
Raising fighting cock requires painstaking care. In order to have an unbeatable
knight, the owner has to thoroughly select typical appearances as shape, head,
crest, beak, trunk, chest, legs, spur and tail. Of course, each has his own
know-how of selection, with specific feeding and training schedule given; but
the significant characters being most concerned are a strong trunk, nimbleness,
tireless, aggressiveness, capability of fatal blows.
As the name implies, Hung Ke was based on cockfighting, and as a result featured aggressive high kicks to the head. It is as similar as muay Thai with the famous Hung Ke quyen (Bravery Cock fighting form). Hung Ke fighters prefer to attack from the side. Special features are strikes, similar to strikes by the cock's talons, two-leg jumping kick to the head or torso. The fighting cock as looking dignified and dauntless, having the beak and the spurs to use as weapons". This style is very quick; 'the best defense is offence' is a well-known saying from this style which has become the symbol of Vietnamese - are small and not very strong physically, so our use of the body, the arms and the eyes must be similar to that of the smaller cock, which wisely avoids hard blows of the bigger one, finding and seizing the opportunity to deal a decisive blow and win. Hung Ke Quyen is one of the most famous fighting arts, not only in Vietnam but in the South East Asia.
The caste military (and more generally martial) will then know a structuring based on these relational principles and according to codes of conduct's virtually identical to those which one can find in China, but especially in Japan, at the same time. Thus, the act of suicide (Tuan tiê't or Tu-sa't) it will be put at the honor when the inherent principles in these codes of conduct are not respected by members of the warlike caste or by mandarins.
At that time will appear groups of very special warriors as protective BAO TIEU " of the goods " which rented their services near the commercial rich person or of the lords in order to ensure the protection of those during their displacements or that of special convoys attracting the covetousness of the highwaymen.
More secret will be NHAN DA or KIEU DUNG (similar to Japanese Ninja), practice of high level martial arts which knew perfectly the handling of the traditional and various weapons technical secret making it possible to be introduced without noise into the castles while being based into the night, ready to emerge at the favorable time.
In addition, there are also Vietnamese kick-boxing (vo Tu Do), Vietnamese swordmanship (Vo nghe), and traditional Vietnamese martial arts (the purest being Binh Dinh, or also known as vo Ta, a generic term like kung fu). Vo Ta is later also known to be associated with Vo nghe, and Vo Kinh which originated from defeating the Mongol invasions.
Besides pure Vietnamese styles, there are also numerous Sino-vietnamese styles (e.g. Thieu Lam, Bach My Phai). Those schools were popular among Chinese, who lived in Vietnam. Also more recently, after the creation of People's Republic of China, some masters immigrated to Vietnam including the following styles: Mei Hoa (Meihuaquan), Vin Tsun (Yongchunquan, also known as Wing Chun), etc.
As well as vo Binh Dinh, Vo nghe, Vivo-Do.
The academy and vo Binh-Dinh Vivodo Association had honored three Great Founders:
I. TAY SON TAM KIET - King Quang
Trung Nguyen Hue, was a plain-clothes hero of Tay Son who had united
the people mobilized the whole country, and brought down two reactionary feudal
cliques of Trinh and Nguyen, made heoic feats over the Siamese and Quing
invaders and realised the nation's aspiration for national independence in late
the 18th century, and gave birth to the Quang Trung dynasty.
It was led by three brothers Nguyen Nhac, Nguyen Lu and
Nguyen Hue from the village of Tay Son in Binh Dinh province, and his generals
were the Tay Son' genius of combative arts lineage. That had developed the Binh
Dinh Tradition Styles, known as vo Tay Son, and enriched and formalised it with
national research and competitions.
King QUANG TRUNG
Nguyễn Huệ
(1752-1792)
Nguyen Hue was born in 1752 in Kien Thanh hamlet, Tuy Vien district, Binh Dinh
province. He was the second eldest of three brothers Nguyen Nhac, Nguyen Hue,
and Nguyen Lu. In 1770s, the brothers, led by the eldest Nguyen Nhac, revolted
against the rule of the Nguyen Lords, who controlled the southern provinces of
Vietnam in the name of the Later Le Dynasty. In 1785, the Tay Son brothers
seized the Nguyen capital of Saigon and began to move against the Trinh Lords,
who controlled the North.
Nguyen Hue was endowed with both political wisdom and military genius. At first,
Nguyen Hue kept his campaign slogan "Restore the Le, destroy the Trinh" (Pho Le,
diet Trinh) and recognized the legitimacy of King Le Hien Tong, who had resigned
since 1740. In return, the King let Nguyen Hue married his daughter Le Ngoc Han.
When Le Hien Tong died in 1786, the throne passed to his grandson Le Chieu
Thong, who called on Qing assistance to restore the power of the Le Dynasty and
remove the influence of the Tay Son. When Qing troops entered Vietnam in late
1788 and occupied the capital of Thang Long, Nguyen Hue declared himself emperor
Quang Trung and launched an attack to the North. Nguyen Hue seized the imperial
capital of Thang Long in July 1786. In only seven days, he defeated a force of
200,000 Qing, twice the size of his own army. The invasion succeeded and the
Qing forces retreated across the border.
After the victory, King Quang Trung set his capital at Phu Xuan (modern-day Hue)
and offered tribute to China. He also moved vigorously to strengthen the state,
reorganizing the military, promoting land reform, and stimulating trade
relations with the West. To promote a sense of national independence, King Quang
Trung significantly replaced the Chinese Han with Nôm (字喃 lit. 'southern
script".) and declared it is the official language at court. But he died
suddenly in 1792 at age 40, and was succeeded by his ten-year old son, Canh
Thinh. The young emperor was unable to prevent the outbreak of internal
dissention within the regime, and was overthrown in 1802.
II. Great Founder of VO NGHE: LƯ ÔNG TRỌNG
Ly-Than was an extraordinarily strong man in Tu-liem town, Giao-chi district
at the end of Hung vuong kingdom. One day, he saw two bulls to use his hands to
unlock their horns away.
When the Chinese Tan dynasty, Tan emperor wanted to expand its territories to
the South. Thus, it sent in General Do Thu invaded the Au Lac state with half a
million soldiers. The Au Viet and Lac Viet people united under Thuc Phan leader
to beat off the invasion to maintain the independent nation. Do Thu was killed,
Ly Than made the great victory.
In order to ensure permanent independence and friendship with the Tan
dynasty, king Thuc Phan sent Ly Than negotiate with emperor Tan Thuy Hoang who
test his talents in many fields, the Chinese Emperor impressed his talents and
offered him as Van-tin hau to guard the northern frontier against the Mongolian
invaders, which he completed success.
The Emperor rewarded a Bach Ly Cung princess marry him. When Ly Than was old, he
request for home leave, but no longer returned to China. Mongolians attacked
China again. The Chinese Emperor asked Ly Than fight them, but he refused that
he was too old. Thuc Phan said Ly-Than was dead.
Emperor Tan was very mournful and decided to make his big statue as Ly Ong
Trong' statue can move It was put at the Shen-Yang fortress entrance against
Mongolian invaders. They saw his statue and retreated.
In the early third century, the Vietnamese army-commander Ly Than helped the
Chinese emperor Tan Thuy Hoang to fight off Mongolian invaders.
Chem Temple located in Thuy Phuong village Tu Liem town, Hanoi suburban in
king Hungs period. A native Ly Than, he was a tall strong physical man and
excellent the art of war. The local villagers built his honour small temple
and old architecture inside two wooden sculpted figures as him and his wife. It
contains among other things.
The festival is held from May 14 -16 (lunar calendar) every year in remembrance
of the hero. General ceremony comprises such as dragon boats racing, the silent
oration, the ceremony for washing the statues, and a ceremony in honour of
Buddha, etc.
The ceremony leader reads the silent oration and burning the fragrant stick,
sandalwood and other things at last.
"Your fame as a hero resounds throughout North and South... Your talent is
all-sided, political and military, and your posture most dignified... Your
ethical behaviour towards our nation is above blame", the oration says.
The follow festival goes on with such games as duck catching, releasing doves,
kite flying, etc.
The annual festival commemorates featuring three main events his deeds. His statue bath the Red River’s water. A boating contest pits five neighbouring villages in competition. Finally, doves are released in a display of peace and happiness.
III. Grand Master HUYNH THANH TONG, who were the founder of VIVO-DO (Bach Long Chien Dao Style), the father of VIVO-DO Fighting Arts (System);
and vo su VO THAI HUNG, expert master in vo BINH-DINH.
Bach Long Chien Dao là một môn phái có nền tảng vơ thuật của địa danh miền đất vơ, mang dáng dấp của vơ cổ truyền quê hương.
Đặc điểm của vơ Bạch Long Chien Dao: là môn vơ cổ truyền của dân tộc với những tinh hoa đặc thù độc đáo đă có từ ngàn xưa. C̣n là môn luyện tập tinh thần ư chí thêm kiên cường, tâm hồn cao thượng thương người. Luyện tập thân thể được khoẻ mạnh, tinh thần minh mẫn để tự vệ, quảng bá môn vơ quê hương
Về vơ thuật thể hiện rơ nét liên hoàn tinh tế, kết hợp nhuần nhuyễn giữa cương và nhu, công và thủ, mạnh và yếu, bên trong (tinh, khí, thần) với bên ngoài cơ thể (thủ, nhăn và thân). Về kỹ thuật gồm có quyền thuật và mười tám môn binh khí, nhưng sỡ trường là quyền, côn, kiếm, đao, thương, rất đa dạng hợp với các ḍng vơ cổ truyên, truyền thống dân tộc cũng xuôi Nam đặc biệt là vùng núi Cấm do Ngọc Thanh Chân Nhân truyền dạy. Qua những biến cố lịch sữ đấu tranh trải dài từ Nam chí Bắc chiến đấu chống ngoại xâm giành độc lập, tự chủ cho đất nước dân tộc .
VO BINH-DINH
Vùng đất vơ An Thái
Ai về B́nh Định mà coi
Con gái B́nh Định bỏ roi đi quyền
Đấy là phương ngữ nói lên cả một thời kỳ hào hùng của vùng đất vơ An Thái. Là một thị tứ miền quê thuộc xă Nhơn Phúc, huyện An Nhơn (B́nh Định), An Thái là đầu mối giao lưu giữa hai miền Kinh - Thượng qua đường sông nước, nên vùng đất này sớm có một đời sống vật chất tinh thần khá đa dạng và phong phú. Nơi đây, người dân ngoài việc sống bằng nghề nông c̣n có các nghề truyền thống như: dệt lụa, làm bún, làm bánh tráng, sản xuất giày, làm nghề thuốc bắc, nấu rượu Bầu Đá... Đặc biệt, nghề làm bún song thằng xuất hiện từ lâu, có thể cạnh tranh với nhiều mặt hàng nổi tiếng khác ở B́nh Định và được liệt vào loại đặc sản của quê hương:
Nón ngựa G̣ Găng
Bún song thằng An Thái
Lụa đậu ba An Ngăi
Xoài tượng chín Hưng Long
(Ca dao B́nh Định )
C̣n rượu Bầu Đá th́ dân sành rượu hẳn ít người chê được. Chỉ mới nếm ở đầu lưỡi, đă thấy men rượu nồng ngon ngót khắp châu thân...
Vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, An Thái là một thị tứ sầm uất vào bậc nhất của phủ Quy Nhơn với hơn 60% dân cư là người Hoa Kiều. Rời Trung Quốc, người Hoa đến định cư ở An Thái và mang theo nhiều bí quyết ngành nghề, trong đó có cả đời sống văn hóa tinh thần và có lẽ cũng không thể thiếu những thế vơ cổ truyền.
Sự sầm uất cả về đời sống vật chất lẫn văn hóa tinh thần của đất và người An Thái đă được nhà văn Nguyễn Mộng Giác mô tả rất kỹ trong bộ tiểu thuyết đồ sộ Sông Côn mùa lũ. Nhưng đặc biệt hơn cả, An Thái c̣n là cái nôi của phong trào vơ thuật B́nh Định. An Thái chính là vùng đất mà ba anh em nhà Tây Sơn đă đến tầm sư học vơ nơi thầy giáo Hiến, và đây cũng là nơi đây sớm h́nh thành thập bát ban vơ nghệ nức tiếng nhiều nơi. Nhà Tây Sơn đă dùng cơ sở này để tạo dựng đội quân bách chiến bách thắng trong phong trào Tây Sơn – Nguyễn Huệ. An Thái cũng chính là vùng đất mà người anh hùng nông dân huyền thoại – Chàng Lía tập hợp dân nghèo, dấy binh chống lại chế độ hà khắc của bọn tham quan ô lại. Sau này, vị anh hùng Mai Xuân Thưởng (là con rể của đất An Thái) cũng đă thu nạp không ít những trai tài gái giỏi của đất AnThái để gầy dựng phong trào Cần Vương kháng Pháp. Bị kẻ thù đàn áp, phong trào dẫn đến tan ră, nhưng những người giỏi vơ ở đây đă tự đoàn kết lại để cùng nhau chống lại bọn cường hào, giữ cuộc sống yên lành cho bá tánh.
Trải bao thăng trầm của thời gian và binh biến, măi đến những năm 1930-1933, làng vơ An Thái mới tiếp tục phát triển và bắt đầu lớn mạnh. Đă có nhiều người học vơ, nhờ rèn luyện tinh thông mà trở nên nổi tiếng như ông Tàu Sáu, ông Lài, ông Chín Chung, ông Lâm B́nh Sơn, hoặc ông Ấm Hổ... Về nữ giới có bà Đào Thị Sanh, người đầu tiên mở ḷ luyện vơ cho phái nữ ở xứ này. Có lẽ câu ca dao:
Ai về B́nh Định mà coi
Con gái B́nh Định bỏ roi đi quyền
cũng bắt đầu từ vùng đất nổi tiếng này mà ra. Thời kỳ chiến tranh, các vơ sĩ của làng vơ An Thái đă nhiều lần đọ sức cùng các vơ sĩ Mỹ, Nam Triều Tiên, Thái Lan... và đă mang lại nhiều vẻ vang không những cho vùng đất vơ mà cho cả dân tộc.
Những năm sau 1975, phong trào vơ thuật ở An Thái nói riêng và cả nước cũng như B́nh Định nói chung đă được khuyến khích và mở rộng. Hàng năm, vào các dịp vui xuân và mùa màng rỗi răi, các ḷ vơ lại cùng nhau tuyển vơ sĩ, dựng trường đài để thách đấu, giao lưu và trao đổi kinh nghiệm. Đây là dịp cho các môn sinh đất nhà học hỏi và rút tỉa những tinh hoa vơ thuật của nhiều môn phái khác mà rèn đúc, nâng cao thế vơ của đất ḿnh.
Nổi lên cùng An Thái, ở B́nh Định những năm sau 1975 đă có nhiều vơ phái nổi tiếng như: Vơ phái An Vinh, phái họ Hồ, họ Đinh, vơ đường Phan Thọ, Kim Đ́nh, Minh Tinh, hoặc vơ đường Phi Long ở Tây Sơn, vơ đường Hà Trọng Sơn ở Tuy Phước... Chỉ mới tính riêng ở 3 huyện An Nhơn, Tây Sơn, Tuy Phước và thành phố Quy Nhơn đă gần cả trăm vơ đường thu nạp môn sinh. Tất cả như những bông hoa, mà An Thái là cái nhân của cả một rừng hoa trên vùng đất vơ.
Mai Th́n
Quyền An Vinh
Quyền An Vinh gắn liền với ḍng họ Đinh. Họ Đinh gốc ở Bắc vào lập nghiệp ở Bằng Châu (huyện An Nhơn). Vơ sư Đinh Văn Nhưng (hay c̣n gọi là Đinh Chảng) là một vơ sư với vơ nghiệp cao cường, đă từng dạy cho ba anh em Tây Sơn, mà chủ yếu là Nguyễn Huệ và một ḷng một dạ với nhà Tây Sơn. Khi Gia Long lên ngôi trả thù nhà Tây Sơn th́ ông đă qua đời. Họ Đinh ở Bằng Châu phải đổi sang họ Đào để tránh sự truy lùng trả thù của nhà Nguyễn. Đến khi t́nh h́nh trở lại b́nh yên th́ trở lại họ Đinh. Vậy nên mới có câu: "Sinh Đào tử Đinh". Nhưng có một số người vẫn giữ họ Đinh, di tản về ở An Vinh (Tây Sơn). Họ Đinh ở đây vẫn nhận vơ sư Đinh Văn Nhưng làm sư tổ.
An Vinh nằm bên bờ tả ngạn sông Côn, thuộc huyện Tây Sơn, đối diện với thị tứ An Thái ở bờ bên kia sông, quanh năm xanh mát, đất đai màu mỡ do phù sa do sông Côn bồi đắp. Đời sống kinh tế có phần sung túc nên nạn cướp luôn đe dọa, nhiều người cần phải học vơ, nhất là các nhà khá giả, địa chủ, phú hộ. Từ đó các môn phái vơ được ra đời, đứng đầu trong giới vơ có vơ sư: Nguyễn Ngạc (tức Hương Mục Ngạc), Khiển Phạm, Năm Nghĩa, Hương Kiểm Cáo (con trai Hương Mục Ngạc) đến Bảy Lụt, bà Tám Cảng, Đội Sẻ, Đinh Hề (Hương Kiểm Mỹ), Ba Thông, Tuần Sửu, Sáu Hà, Bốn Mỹ… đă cùng nhau tạo dựng được những thế mạnh của ḿnh với những đường quyền hiểm hóc và được lưu truyền đến măi ngày nay.
Một trong những trụ cột của vùng đất An Vinh phải nói đến ḍng họ Nguyễn (Nguyễn Ngạc). Ông sinh năm 1850 trong một gia đ́nh có vơ nghệ cao cường; chính ông là người đứng ra thành lập môn phái và chọn cho ḿnh một hướng đi riêng. Từ nhỏ, ông đă chuyên tâm nghiên cứu về môn quyền thuật, v́ ông quan niệm: Quyền chính là cái gốc của vơ, hơn nữa lúc bấy giờ ở vùng đất Thuận Truyền có đường roi tuyệt kỹ của Hồ Nhu th́ An Vinh phải "bá chủ" về quyền. Trong dân gian có câu "Roi tiên, quyền tiếp" nhằm khẳng định sự lợi hại, mối quan hệ liên hoàn và hỗ tương của nó.
Môn phái này đă truyền thụ cho hàng trăm môn đệ ở khắp nơi. Sau khi ông Ngạc qua đời, các con cháu của ông đă lần lượt giữ vai tṛ chưởng môn và thu nhận nhiều môn sinh, gây được tiếng vang và có ảnh hưởng rộng lớn trong vùng, tiêu biểu có vơ sư: Bảy Lụt, bà Tám Cảng, Chín Giác đến các con của Bảy Lụt như: Nguyễn Tiếp, Nguyễn Thiếp… đều là những vơ sư nổi tiếng đă cùng ḍng tộc vun đắp môn phái của ḿnh ngày càng đơm hoa kết quả.
Ở An Vinh c̣n có hai gia phái nữa, đă một thời tiếng tăm lừng lẫy (cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX). Đó là đôi bạn vơ Năm Nghĩa (tên thật là Hữu Nghĩa) và Hương Mục Ngạc, khởi xướng vào năm 1892. Năm Nghĩa truyền dạy cho Hồ Hảo, c̣n Hương Mục Ngạc truyền cho ba người con là Bảy Lụt, Tám Cảnh (nữ) và Chín Giác. Một vài giai thoại kể lại, khoảng năm 1920-1921 vơ sư Bảy Lụt danh tiếng đă tham gia đánh bắt bọn cướp Dư Đành và chị Tám Cảng trừng trị bọn thanh niên côn đồ chọc ghẹo chị.
Vơ An Vinh là sự kết hợp giữa vơ nghệ người dân tộc (người Chămpa, Bana, Hơrê) với những người Kinh đầu tiên đến vùng đất này sinh cơ lập nghiệp và người Kinh bản địa, trong sự chung lưng đấu cực giữa các dân tộc để bảo vệ sự sống, để chống lại thiên nhiên khắc nghiệt và các thế lực bên ngoài. Ḍng vơ An Vinh kết hợp vốn vơ của ḿnh cùng với những đ̣n thế độc đáo của vơ họ Đinh và vơ của các dân tộc bản xứ thành một ḍng vơ đặc sắc chỉ có vùng này mới có, đặc điểm của vơ An Vinh là "đi như lá, đứng như đá, công thủ đi liền" và "vừa hư vừa thật".
Vơ sư Bảy Ṭng (tức Từ Tâm), quê gốc An Thái, song đă t́m đến An Vinh và xây dựng gia đ́nh ở đây. Ông học vơ thầy Sáu Hà, tiếp nhận một số vốn vơ của An Vinh và B́nh Định. Ông cho biết: Quyền An Vinh là lối đánh chậm, chắc nhưng kín đáo và chắc đ̣n, biết nhu, cương đúng lúc, đúng chỗ, lại có những thế né tránh phản đ̣n rất lợi hại (mà tiêu biểu là "thế đ̣n").
Ngoài truyền dạy vốn vơ cổ truyền dân tộc, các bài thảo quyền, vơ sư Bảy Ṭng c̣n dạy những bài Côn, Kiếm, Song đao với tất cả tâm huyết cho những vơ sinh đă được chọn "chọn mặt, gởi vàng".
Quyền An Vinh c̣n phải kể đến gia phái vơ sư Mười Đậu ở Trường Úc (Tuy Phước). Vơ sư Mười Đậu là bạn với Hương Mục Ngạc và Năm Nghĩa từ cuối thế kỷ XIX, đă truyền dạy cho Xă Hào (tên thật là Trần Trọng). Xă Hào là một vơ sư nổi tiếng ở vùng Tuy Phước ở những thập kỷ đầu vào giữa thế kỷ XX. Lập vơ đường vào thập kỷ 30 để dạy vơ, ông đặc biệt quan tâm đến truyền dạy đạo đức (tâm đạo) cho con nhà vơ, kiên quyết từ chối thu nhận những môn sinh có biểu hiện hung khí. Ngày nay người con trai thứ ba là vơ sư Minh Tịnh, đang phụ trách vơ đường Xă Hào xưa. Vơ đường chuyên dạy các môn như: Quyền, Roi, Kiếm (độc kiếm), đặc biệt coi trọng bộ tay (ngũ hành pháp) và bộ ngựa (Bát quái pháp). Với những đ̣n sắc khí, xuất ra có hiệu quả cao. Ngoài ra, tại An Vinh c̣n có vơ sư Trần Dần, vơ sư Lư Thành Phiên, ở B́nh Nghi có vơ sư Phan Thọ, ở Tây Sơn c̣n có vơ sư Trần Vĩnh Nghê cũng vận dụng vơ An Vinh.
. Lê Th́ - Vơ cổ truyền B́nh Đinh
Quyền An Vinh
Vơ sinh vơ đường Trần Dần (An Vinh, Tây Sơn) luyện tập quyền ngũ hành. Ảnh: Huyền Trân
|
Những bài tiêu biểu là Ngọc Trản, Thần đồng, Thiền sư, Tứ hải, Lăo mai… Mỗi bài quyền An Vinh gồm lời thiệu và động tác. Các phách quyền cơ bản là Lưỡng diện, Tứ môn, Rút, Găm, Tự, Song cước, Định cước, Nghịch lân.
Quyền An Vinh thiên về đánh hiểm, đánh móc. Đặc điểm của quyền An Vinh là đánh không hết tay, phản đ̣n nhanh, liên tục. “Roi tiên, quyền tiếp”, đi trước là chỗ mạnh của roi, liên tục là chỗ mạnh của quyền. Khi đánh, phải áp sát đối phương th́ mới có lợi thế.
Bằng Châu Đinh lăo
Thôn Bằng Châu thuộc huyện Tuy Viễn (nay là An Nhơn) có họ Đinh vốn ḍng dơi Đinh Liệt đời vua Lê Thánh Tôn. Đinh Liệt vốn có công lớn với nhà Lê và dự phần lớn vào công cuộc đánh chiếm đất Đồ Bàn. Tháng 11 năm Canh Dần (1470), vua Lê Thánh Tôn xuống chiếu thân chinh đi đánh Chiêm Thành, Thái sư Lân, quận công Chinh, Lỗ tướng quân Đinh Liệt, có Lê Niệm pḥ tá đem 10 vạn thủy binh vượt biển đi trước.
Tháng 3 năm Ất Măo (1471) thành Chà Bàn bị hạ.
Nhận thấy đất Chà Bàn tốt, ít dân, nên họ Đinh đă đưa con cháu vào lập nghiệp. Đất Bằng Châu được họ Đinh ra công khai phá. Tuy thuộc ḍng dơi quan triều song gia đ́nh họ Đinh chỉ chuyên lo việc tang điền. Nhờ ở thế lực ḍng họ lại sẵn vốn liếng và quyết chí làm ăn, nên chẳng bao lâu, họ Đinh chiếm lĩnh hầu như tất cả ruộng đất hàng trăm mẫu ở vùng Bằng Châu. Gia đ́nh và tá điền phần lớn là những bà con, thuộc hạ từ miền Bắc theo vào. Ban đầu chỉ là tá điền. Sau dần dần được họ Đinh cấp ruộng, giúp vốn tạo lập thành chủ ruộng sống riêng cùng với gia đ́nh.
Thôn Bằng Châu được tổ chức thành một thôn biệt lập. Người trong thôn phần nhiều có liên hệ thân thuộc với nhau. Không một gia đ́nh xa lạ nào có thể vào mua ruộng đất lập nghiệp tại thôn này.
Những kẻ tha phương tầm thực ghé đến xin việc làm đều được họ Đinh vui ḷng thâu nhận. Thôn Bằng Châu nổi tiếng là khu an toàn nhất trong vùng. Nhờ ở tổ chức an ninh giỏi, nhất là hầu hết các tráng đinh trong thôn đều biết vơ nghệ. Thanh niên trong thôn có thể thiếu học, song nhất định là phải luyện tập vơ nghệ.
Đinh Công người tính chân thật, tuy ít học, song rất tinh thông nghề nông. Người dân trong thôn thường được giúp đỡ trong lúc cơ hàn, nên tất cả đều coi Đinh Công như đấng sinh thành. Ngày Tết, ngày kỵ là ngày hội chung cho cả thôn. Đinh Công thường phân phát ruộng đất cho con cháu khi đă trưởng thành. Trong các tráng đinh, ai muốn ra riêng, cũng được chia cho một số ruộng làm riêng và một số ruộng làm rẽ. Thôn Bằng châu mỗi năm một phát triển, cho nên nhân công lại rất cần thiết. Do đó, những người dân ở đàng ngoài, v́ chiến tranh liên miên, thiện tai dồn dập, nên phải di dân vào đàng trong. Họ Đinh thôn Bằng Châu mở rộng cổng làng ra đón nhận. Người đến làm ăn ngày càng nhiều.
Vào khoảng tháng 2 năm Mậu Tuất (1658), gia đ́nh họ Đinh có đón nhận một thanh niên khôi ngô tuấn tú đến xin nương thân. Đó là Hồ Phi Long, vốn người làng Hưng Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Trong những năm này, đất Nghệ An giặc giă luôn luôn xảy ra. Tướng Trịnh Căn tuy ra công đánh dẹp, nhưng b́nh định được ít lâu th́ cướp bóc nổi lên. Với chí tạo lập, Hồ Phi Long rời làng vào Nam, t́m một quê hương mới, an lành và thịnh vượng hơn.
Tại thôn Bằng Châu, Phi Long được Đinh Công ân cần tiếp đón. Ban đầu, Hồ Phi Long chỉ là một lực điền. V́ là người có học, nên sau được dùng quản gia, phụ trách việc kế toán sổ sách thu chi lúa thóc, nhờ ở đức tính cần mẫn siêng năng và chân thật, nên được Đinh Công lập gia đ́nh cho.
Họ Đinh có một tục lệ đặc biệt: Hễ là con trai th́ phải tập luyện vơ nghệ ngay từ lúc c̣n nhỏ, lớn lên chỉ nối nghiệp cha ông làm ruộng, nhất định không đi học để làm quan, dù là một chức quan nhỏ. Con gái th́ không được tham dự vào việc côn quyền, lấy công dung ngôn hạnh làm đầu, nghề nông tang làm căn bản.
Hồ Phi Long tuy là khách, song cũng được truyền thụ vơ công. Hai ông bà chỉ sinh được một cậu con trai. Tên là Hồ Phi Tiễn v́ Tiễn sinh thiếu tháng, nên thể chất ốm yếu. Tuy nhiên rất thông minh và chỉ học vơ để tăng sức khỏe. Để thích hợp với thể trạng của ḿnh. Phi Tiễn bỏ nghề nông tang chuyển sang nghề thương măi. Ông đi buôn trầu nguồn. Sau này có vợ là Nguyễn Thị Đồng ở ấp Tây Sơn hạ (thôn Phú Lạc) và định cư luôn ở quê hương của vợ. Sau v́ gia đ́nh bên vợ không có con trai nối dơi nên Hồ Phi Tiễn đồng ư cho con là Hồ Phi Phúc được mang họ mẹ là Nguyễn Phi Phúc. Từ đó họ Hồ đổi thành họ Nguyễn. Khi c̣n trẻ Phi Phúc được cha gởi về thôn Bằng Châu để học vơ nghệ họ Đinh trong 3 năm. Lớn lên theo nghiệp cha, Phi Phúc vẫn buôn bán trầu nguồn tại thôn Phú Lạc. Ông kết duyên cùng bà Mai Thị Hạnh, con một gia đ́nh danh tiếng tại Phú Lạc, sinh được ba anh em nhà Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Ông Phi Phúc cũng gởi ba con về học vơ nơi thôn Bằng Châu.
Đại gia đ́nh họ Đinh vẫn tuân theo gia huấn chí thú làm ăn, luyện tập vơ công để tự bảo vệ xóm làng. Vơ nghệ chỉ truyền cho con cháu và người thân thích cùng trai tráng trong thôn. Ai vi phạm sẽ bị trục xuất ra khỏi thôn. Tất cả các vụ xích mích với các thôn lân cận đều được dàn xếp hợp t́nh hợp lư trên căn bản là ḥa giải, thương lượng, tuyệt đối không sử dụng giải pháp vơ lực. Do đó chưa hề có vụ ẩu đả nào gây ra giữa các thôn làng với thôn Bằng Châu.
Tuy có một điều đáng buồn là họ Đinh rất hiếm con trai. Trong thời Phi Phúc, họ Đinh chỉ có một con trai tên Đinh Cường nối nghiệp. Đinh Cường tính t́nh chất phát, vơ nghệ cao cường, là thầy dạy vơ Phi Phúc và ba anh em nhà Tây Sơn. Khi dạy vỡ ḷng vơ nghệ cho ba anh em nhà Tây Sơn, Đinh Cường tuổi đă cao. V́ không con nên ông rất thương yêu ba người cháu bé nhỏ nhưng thông minh và dễ dạy. Trong ba năm liền, ông truyền thụ phép luyện nội công và ngâm thuốc cho cứng gân cốt cho ba chúa.
Trong thôn trang Bằng Châu, họ Đinh có nuôi một bầy ngựa quư. Ngựa được lựa chọn và nuôi dưỡng theo cách riêng của họ Đinh. Ngựa được thả đi ăn và theo bầy không một ai chăn giữ. Sáng khi cổng chuồng vừa mở, bầy ngựa tự động đi ra đồng cỏ. Buổi chiều khi nghe tù và thổi, bầy ngựa tự động kéo nhau về. Cầm đầu bầy ngựa có con ngựa bạch to, cao. Thật là một con tuấn mă. Khi cần luyện tập, người tập ngựa họ Đinh tách ngựa ra riêng để sáng sớm dẫn đi tách biệt riêng một vùng. Trong thời gian tập luyện, ngựa chỉ được ăn cỏ trong chuồng. Sau thời gian tập thuần thục, ngựa không bao giờ trở lại bầy ngựa nữa và được ở riêng một chuồng khác.
Tuy c̣n nhỏ, song ba anh em nhà Tây Sơn được cho phép tập môn cưỡi ngựa. Riêng Nguyễn Nhạc đă học được thuật nuôi ngựa của nhà họ Đinh.
Tính nết ông già Đinh Cường rất khác thường. Khi vui khi buồn không lường trước được. Lối dạy vơ nghệ lại tùy theo ngẫu hứng. Đang dạy quyền lại chuyển sang múa gậy. Tuy vậy ba anh em nhà Tây Sơn học tập rất hứng thú. Tánh trẻ thơ vui đâu học đó. Tánh ông già chỉ đâu hỏi đó. Cho nên ông cháu rất vui.
Vơ nhân BD.
THẦY GIÁO HIẾN
Trương Văn Hiến, tài kiêm văn vơ, tinh thông thao lược. Ông vốn người Hoan Châu (tức Nghệ An), v́ lánh nạn phải ĺa quê vào phủ Quy Nhơn, sống ở đất An Thái, rồi thành danh ở đây.
Năm 1765, Vơ vương Nguyễn Phúc Khoát mất. Quốc phó Trương Phúc Loan chuyên quyền, làm di chiếu giả, lập người em thứ mười sáu của Vơ Vương là Nguyễn Phúc Thuần mới 12 tuổi lên ngôi. Quan đại thần Trương Văn Hạnh phản đối, liền bị Trương Phúc Loan bắt giết cả nhà. Trương Phúc Loan c̣n cho truy lùng người thân của Trương Văn Hạnh để hăm hại. V́ là chỗ họ hàng gần với Trương Văn Hạnh, Trương Văn Hiến sợ bị vạ lây bèn bỏ trốn.
Trương Văn Hiến đến trú tạm tại một ngôi chùa nhỏ ở chân đèo Hải Vân. Trí Viễn thiền sư, trụ tŕ ngôi chùa là bạn vong niên của Trương Văn Hiến. Là một người uyên thâm Dịch học, Trí Viễn thiền sư đă đàm đạo với Trương Văn Hiến về thời thế và khuyên ông vào phủ Quy Nhơn lập nghiệp. Theo lời khuyên ấy, Trương Văn Hiến vượt đèo vào Nam.
Đến phủ Quy Nhơn, Trương Văn Hiến đi khắp nơi, cuối cùng thả dọc sông Côn xem xét kỹ vùng Tuy Viễn và nhận thấy đất này núi sông hiểm trở, sẽ là đất dụng vơ của các anh hùng có chí lớn nay mai. Ông thầm phục sự minh giác của sư Trí Viễn. Tuy nhiên, làm thế nào để có chỗ dung thân th́ Trương chưa tính được.
Nguyên phía nam thành Quy Nhơn (trước thuộc Nhơn Hưng, nay thuộc thị trấn B́nh Định, huyện An Nhơn.) có một phú gia tên Phan Nghĩa. Trương Văn Hiến nghe tiếng Phan Nghĩa hiếu khách, phóng khoáng, giao thiệp rộng răi, t́m tới làm quen. Qua vài lần thù tiếp, Phan Nghĩa thấy Trương Văn Hiến kiến thức quảng bác, nói năng lưu loát th́ đem ḷng mến mộ, giữ làm khách trong nhà mấy tháng ṛng.
Nhà Phan Nghĩa có mấy đội thuyền buôn, các phu chèo lái đều giỏi vơ. Họ Phan c̣n nuôi một toán vơ sĩ thượng thặng do vơ sư Đặng Quan đứng đầu, áp tải đội thuyền đặc biệt chuyên mua bán các mặt hàng quan trọng như gốm, lụa, và các loại trầm hương, gỗ quư. Một hôm, nắm được nguồn tin các hăng Hoa kiều ở An Thái có các loại vải vóc và gốm sứ cổ Phúc Kiến và Giang Tây chở sang, Phan Nghĩa cần người thông thạo chữ Hán để thẩm định các mặt hàng, bèn ngỏ lời nhờ Trương Văn Hiến giúp. Trương liền nhận lời tháp tùng đội thuyền Đặng Quan.
Chuyến đi hết sức thuận lợi. Đặng Quan vốn đă kính trọng Trương Văn Hiến qua cách đối đăi của Phan gia, đến khi tận mắt chứng kiến Trương đối đáp với các tay thương gia người Hoa lại càng bội phục. Riêng Trương Văn Hiến, đă nhiều lần ghé An Thái, quan sát rất kỹ địa lư, nhân văn, nhận thấy với địa thế nằm ngay bên bờ sông Côn, đất này trên bến dưới thuyền, quả là trọng điểm của các tuyến đường huyết mạch từ Tây Sơn Thượng xuống Quy Nhơn. Lần này trở lại, ngoài phong cảnh hữu t́nh, c̣n được thấy các mối giao thương phồn thịnh, Trương càng quyết chí sẽ đến đây lập nghiệp.
Sau khi giao tiền, chất hàng cẩn thận, Đặng cho thuyền rời An Thái, thầm tính sẽ về đến nơi trước khi trời tối.
Hồi bấy giờ ở An Thái có đảng cướp Song Tiên khét tiếng hung tàn. Song Tiên là biệt danh chúa đảng. Tên này sở trường môn đánh roi, vũ khí của hắn là một cặp roi rất đẹp, và hễ ai trúng roi của hắn là khó có đường sống. Lần này đảng Song Tiên biết chắc là thuyền nhà họ Phan đi cất hàng quan trọng, chúng quyết chí đón lơng dọc đường để ăn hàng.
Thuyền hàng vừa đến đoạn sông ngang phế thành Phật Thệ th́ bị hư bánh lái, Đặng Quan cho neo lại để sửa. Trong khi chờ phu lái sửa thuyền, các vơ sĩ lên bờ mua sắm thức ăn. Đảng cướp được tin, tức tốc kéo xuống. Thấy hành trạng của toán người lạ, Đặng Quan đoán biết, vội tri hô cho những người phu thuyền chuẩn bị, c̣n ḿnh nhảy lên bờ chận cướp. Theo kế hoạch của Song Tiên, đảng cướp chia đôi, toán trên bờ vây đánh Đặng Quan, toán nhảy xuống thuyền để cướp hàng. Đặng Quan vội tung đ̣n hiểm, đánh dạt được bọn cướp quanh ḿnh. Ông tung ḿnh định về thuyền bảo vệ hàng, nào ngờ Song Tiên giơ roi đón đường, phải dừng lại đỡ. Hai bên đang đấu bất phân thắng bại, bỗng nghe tiếng la oai oái. Th́ ra toán cướp vừa leo lên thuyền bị Trương Văn Hiến dùng sào tre đánh rớt hết xuống sông. Toán cướp trên bờ giương cung bắn xuống. Trương dùng sào gạt loạt tên đầu rồi vung sào múa tít không c̣n rơ thân người, chỉ nghe tên rụng rào rào như mưa. Song Tiên nổi giận, lao vút xuống thuyền, Đặng Quan sợ Trương Văn Hiến đương không lại, vội nhảy theo th́ trúng tên rớt xuống nước. Bấy giờ các vơ sĩ áp tải thuyền đă trở lại, xông vào đánh đuổi bọn cướp. Trên thuyền, qua vài hiệp đo lường, biết đối thủ không phải hạng xoàng, Song Tiên liền giở ngón hiểm quyết giết Trương Văn Hiến. Đoán được dă tâm của tên tướng cướp và nóng ḷng cứu Đặng Quan, Trương Văn Hiến dùng một đ̣n quyết định đâm Song Tiên ngă ngửa. Bọn cướp thấy chủ tướng mạng vong, lo chạy tháo thân. Trương Văn Hiến vớt vơ sư Đặng Quan lên thuyền. Toán vơ sĩ lớp lo nhổ tên băng bó vết thương, lớp lo dọn thuyền rồi đi tiếp.
Nghe chuyện, Phan Nghĩa vô cùng cảm kích, mời Trương Văn Hiến đến cảm tạ và gạn hỏi gia cảnh trước sau. Bấy giờ Trương mới thưa thật rằng ḿnh đă lâu là kẻ không nhà, đang t́m nơi lập nghiệp. Phan Nghĩa bèn xuất tiền mua một khu đất g̣ rộng răi gần sông Côn tặng Trương Văn Hiến. Từ ấy, Trương Văn Hiến ở lại An Thái, lập gia đ́nh, mở trường dạy học. Dân quanh vùng gọi ông là Thầy giáo Hiến.
Thầy giáo Hiến kén học tṛ rất kỹ, ông chỉ nhận những tṛ có tư chất thông minh và tính t́nh nhân ái. Ông quan niệm: "Có vơ mà không có văn thường hay cường bạo, có văn mà không có vơ thường hay nhu nhược. Văn vơ phải nương nhau th́ đạo làm người mới giữ được vững". Do vậy, ông đào tạo cả văn lẫn vơ.
Nguyễn Nhạc trong thời gian buôn trầu qua lại vùng An Thái, từng nghe vang danh thầy giáo Hiến. Ông bèn thu xếp rồi đưa cả hai em là Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đến xin học.
Nguyễn Nhạc học được ít lâu th́ tạm biệt thầy lên Tây Sơn thượng chuẩn bị khởi nghĩa. Khi Nguyễn Huệ thành tài, Trương Văn Hiến tiễn người học tṛ yêu với lời dặn: "Tây khởi nghĩa, Bắc thu công". Và hầu hết chiến công xuất sắc trong đời Nguyễn Huệ (trừ trận Rạch Gầm – Xoài Mút) là minh chứng hùng hồn của lời dặn trên. Tương truyền, những chuyện gây thanh thế cho Nhà Tây Sơn như chuyện Nguyễn Nhạc được ấn kiếm trời ban, chuyện Nguyễn Huệ xuất quân chém rắn ở g̣ cây Ké đều là do Trương Văn Hiến bày mưu.
Năm 1773, Tây Sơn khởi nghĩa. Trại chủ Nguyễn Nhạc mời Trương Văn Hiến lên căn cứ bái làm quân sư. Quân Tây Sơn kéo xuống đánh huyện thành Quy Nhơn, Trương Văn Hiến lúc bấy giờ có mặt tại quân doanh để bày mưu tính kế. Mấy trận liền quân Tây Sơn thắng lớn khiến tuần phủ Nguyễn Khắc Tuyên hoảng loạn. Trương Văn Hiến rất đỗi vui mừng, song luôn luôn nhắc Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ lưu ư thu phục nhân tâm. Trong một buổi cùng Nguyễn Nhạc duyệt quân, Trương quân sư đang đi th́ th́nh ĺnh bị trúng gió độc ngă ngất đi, tướng sĩ thất kinh vội đỡ vào trướng lo thuốc thang. Khi tỉnh lại, ông cầm tay Nguyễn Huệ dặn ḍ:
Âm dương nay sắp sang đ̣
Hiếu trung cố giữ sao cho vẹn toàn
Mong con thu đoạt giang san
Bao nhiêu hiểm chướng phải ban cho bằng
Thương dân, chuộng đức, con hằng minh tâm
Hồn thầy dù xuống cơi âm
Ngậm cười chín suối cũng thầm ngợi khen
(Tây Sơn tiềm long lục – Nguyễn Bá Huân)
Con trai ông, Trương Văn Đa, là một tướng giỏi của Tây Sơn, được Nguyễn Nhạc chọn làm pḥ mă. Tiếp thu tư tưởng nhân ái của cha, trong thời gian làm trấn thủ Gia Định, Trương Văn Đa đă thực thi chính sách khoan dân rất có hiệu quả.
Học tṛ của thầy giáo Hiến hầu hết trở thành tướng lĩnh hàng đầu của nhà Tây Sơn. Ngoài ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, c̣n có thể kể:
- Vơ Văn Dũng quê Phú Lạc, Tây Sơn, B́nh Định - Đại đô đốc triều Quang Trung, một trong tứ trụ triều đ́nh thời Cảnh Thịnh.
- Đặng Văn Long quê Nhơn Mỹ, An Nhơn, B́nh Định - Đại đô đốc, có công đánh giặc Thanh.
- Phan Văn Lân quê Nhơn Hưng, An Nhơn, B́nh Định - Đô đốc, có công đánh giặc Thanh.
- Nguyễn Văn Huấn và Nguyễn Văn Danh ở B́nh Sơn, Quảng Ngăi, làm quan triều Tây Sơn, tác giả bộ sử Tây Sơn thư hùng kư.
- Huỳnh Văn Thuận ở Mộ Đức, Quảng Ngăi - Tướng Tây Sơn đă tham chước hai bộ Binh Ngô tôn pháp và Hưng Đạo binh pháp, soạn ra bộ Binh pháp Tây Sơn.
- Trương Văn Đa, sinh tại An Thái, Nhơn Phúc, B́nh Định, (là con trai và cũng là học tṛ Trương Văn Hiến, con rể Nguyễn Nhạc) – Tướng Tây Sơn, có công đánh quân Xiêm, làm trấn thủ Gia Định rất được ḷng dân, sau là thầy dạy thái tử Bảo.
Đối với Trương Văn Hiến, An Thái là quê hương thứ hai, nơi ông thực hiện hoài băo cứu đời giúp nước. Với công lao đào tạo nên những anh hùng tiêu biểu của triều đại Tây Sơn, Trương Văn Hiến được nhân dân yêu mến như một người B́nh Định thật sự, một người đă làm rạng danh quê hương B́nh Định bằng cách khai sáng cho một thế hệ về đạo làm người giữa thời ly loạn – học tṛ và con cái ông đă vâng theo tiếng gọi của lịch sử, làm tướng tiên phong trong đội quân của dân tộc, đập đổ ách thống trị thối nát, giữ cho quốc thái dân an. Sứ mệnh của ông là một Người Thầy, và ông đă thực hiện sứ mệnh đó một cách toàn tâm toàn ư.
by Trần Thị Huyền Trang
|
Hân hoan chào các bạn:
KUNG-FU BINH DINH
‘SOUND MIND IN SOUND BODY’
BOOKING NOW TAKEN FOR ADULT, CHILDREN
BEGINNERS CLASSES
Day: Saturday & Sunday
Times: 3.00 – 5.00 pm
Venues: Unit 1, 75 Honeywell Blvd.
Mirrabooka WA. 6061
Welcome to VO BINH DINH onlineClub. Join Now.
http://movies.groups.yahoo.com/group/vobinhdinh/
Share photos & files. Plan group events
Stay in touch with friends and family. Send a newsletter
Find people who share your interests ... and much more!