AUSTRALIA TRAINING CENTER:

PERTH WA.

VO BINH DINH (VIVODO Academy)

THANH TONG

287 McDONALD STREET

YOKINE WA.

 

SYDNEY

VIET VO (TU DO)

TRAN TRI

TO HOP DONG TAM

103 CAMPBELL STREET

FAIRFIELD NSW

 

TASMANIA

VIET VO DAO

Rod Mennitz on (03) 6267 4679.

UNIVERSITY OF TASMANIA

AEROBICS ROOM

TASMANIA

 

MELBOURNE

VO BINH DINH

LE CONG TAN

RICHMOND

MELBOURNE VIC

 

VIETNAM TRAINING CENTER:

 

Bạch Long Tây Sơn

Lê Thành Trung, Lê Thành Phát, Lê Thành Tài

Quận Thủ Đức

 

Bà Trà Tân Khánh

Hồ Văn Lành, Hồ Tường

Nhà Văn hóa Thanh Niên

Số 4, đường Phạm Ngọc Thạch Quận 1, Hồ Chí Minh city.

Address: 15/60 Co Bac Street, 1 District,

Ho Chi Minh city, Vietnam.

Email: hotuong2006@vnn.vn

 

Vơ Trận B́nh Định

Vơ Minh Thế, Nguyễn Văn Ḥa, Vơ Thành Dũng

Quận 2

 

B́nh Định An Thái

Lâm Bằng Hữu

Lăng Ông Lê Văn Duyệt

Đền Thờ Hai Bà Trưng

 

Vơ Đường B́nh Sơn

Hương Kiểm Lài

lăo vơ sư Lâm Ngọc Phú

làng Thắng Công, thôn An Thái,

An Nhơn  district, Binh Dinh province

Central Vietnam

 

Ḷ vơ Thuận Truyền

HỒ NGẠNH

vơ sư Hồ Sừng

làng Ḥa Mỹ, B́nh Thuận commune, Tây Sơn  district

Binh Dinh province, Vietnam

 

Vơ Lục Tỉnh Miền Tây

Phường Hưng Lợi (old An-B́nh village) - Tây Đô

Thành phố Cần Thơ.

 

VBD Martial Arts Glossary

Vo duong (vo dueng): Training hall to study the Way.

Vo sinh (vo sinh): VBD practicer.

Vo si: martial art fighter, boxer.

Vo su (vo sur) : Martial art teacher

Vo phuc (vo pook): uniform worn inside the Vo Duong for martial arts training.

Huan luyen vien (HLV): Instructor or Teacher. Denotes an individual that has attained the black belt.

Huong dan vien (HDV): A title reserved when a senior Cup rank, usually Red belt, is serving as an assistant instructor.

 

Am (um)= Yin - Duong (zueng)= Yang.

Ngu hanh: Five Elements

Khi (key): Inner strength or spirit. The mental and spiritual power summoned through concentration and breathing.

 

Vivodo = Bach Long Chien Dao.

Vi = Vijaya (Emperor citadel in Binh Dinh)

Vo = fighting arts or martial arts

Do = The Way or path, which indicates a discipline and philosophy with moral and spiritual connotations, the ultimate aim being personal development and enlightenment.

 

Thay or Su Truong: Great teacher. A title reserved for the founder of the style.

Master: Rank title reserved for those above the rank of 6th dan.

 

Thao, Quờn, Quyen (thau, kwon, kwièn): Forms or patterns

The (theah): A pre-arranged pattern of techniques in which you defend yourself against imaginary opponents.

Don (don): A single technique practised

Song luyện (song lwien): practice sparring

Giao đấu, song đấu: fight, competition

Phân thế : Application

Thế chiến : sparring (contest)

Tự vệ : self-defense

Thảo, quyền : forms, patterns

 

Nghiem (neem): Command for attention stance in which to meditate or to bow.

Chao (chow): Command for the bow.

Bái tổ: Salute

Nghi (nee): Command for natural stance.

 

I. Thân pháp: Body mechanic

Bộ pháp: Method of movement

Cước pháp: Method of kicking

Thủ pháp: Method of the hands

Quyền pháp: Method of form

Đấu pháp: Method of fighting

 

II. Tâm pháp: Mind mechanic

Knowledge of learning and practicing

Meditation

Inner calm and peace

Harmony body and mind

Spirit of martial art practitioner develops to the Way (DO) being peace

in mind and heart.

Harmony virtue, intellect and physical education.


VBD's 12 stances:

1. lập tấn: attention stance

2. trung b́nh tấn: riding horse

3. đinh tấn : front stance

4. kim kê tấn: point stance

5. xà tấn : snake stance

6. bát quái tấn : lower sided horse stance

7. tọa tấn : seated stance

8. độc cước tấn : one leg stance

9. hồi mă tấn: Cross stance

10. âm dương tấn : yin-yang stance

11. định thân tấn : lower horse stance

12. tiểu tấn: little stance.
 


BLADED WEAPONS: Binh khí

1. Roi trường, Chấp Đầu côn: Long Staff

2. Roi đoản, Tề Mi côn: Short staff

3.  Độc đao; Song Đao : Saber; Double Saber

4.  Siêu: Kwan Dao

5. Độc kiếm; Song Kiếm: Straight Sword; Double Sword

6. Thương, giáo: Spear(s)

7. Xà Mâu: Long Spear

8.  Đinh Ba: Trident

9.  Mă tấu: Pudao

10. Song Tô: Double Butterfly-Sword

11. Dao, R
a: Knives

12. Dây xích: chain

13.
Song Xỉ: Binh-Dinh Double Stick

14. Câu liêm (lưởi hái): Double deer hook

15. Lăng Khiên: Round Shield 

16. Song phủ: Double Axe

17. Song Chùy:Melon Hammers

18. Cung, Ná: bow(s)

 

Tây Sơn Bạch Long Style

     vơ sư Lê Thành Trung (Hai Trung)

It was home in the Tay Son Binh Dinh, Tay Son Bach Long was founded by master Le Khanh Du in 1943 at Saigon city. Tay Son Bach Long was combined Binh Dinh Tradition Style and Shaolin. Since 1950-1959 the 2nd master Le Mo was a Patriarch. Now on, master Le Thanh Trung is the 3rd Patriarch. From 1960 until now, Tay Son Bach Long  has some schools in USA, Iraq and Thailand.

  

Ba Tra Tan Khanh Martial Arts

In the early 19th century, Tay Son residents in western Binh Dinh in central Vietnam were force to go southward to avoid the revenge of king Gia Long (1082-1819) of Nguyen dynasty. They resettled in Tan Khanh village in Phien Tran region of Binh Duong provinve (then called Song Be province). This area had rugged and dangerous topography, and here most of the refugees lived as outlaws. This was an evacuation , full of political embitterment.

Today, people in Binh Duong province still talk about  a daughter of a general of king Quang Trung named Vo Thi Tra (Ba Tra) in Tay Son-Binh Dinh province, who came to live in Tan Khanh village to avoid the revenge of king Gia Long. Ba Tra recruited an army to rise up against the court of king Tu Duc from 1850 to the early 1860s. They built Headquarters and practice martial arts in Truong May, which was called by local people "The Land of Lady Tra". It is now Binh Chuan village in Thuan An district, Binh Duong province, adjacent to Tan Phuoc Khanh town.

The original Tay Son residents had to use martial arts to fight against wild animals and robbers to survive and protect their property. Through many years they continued developing their traditional martial arts, called "Tay Son-Binh Dinh" and added to it techniques from Ba Tra, or Tan Khanh martial arts from certain parts of Binh Duong province in southern Vietnam should know how to fight. The Tay Son Binh Dinh form of martial arts in the south is now fully recognised and has an official name: BA TRA-TAN KHANH martial arts.

The Ba Tra Tan Khanh school not only trained many disciples with great records but also taught combative martial arts for special soldiers to serve the resistance war in the eastern area in south Vietnam. It used similar offensive techniques and weapons as other traditional martial arts schools in Vietnam. The offensive techniques included Bo Phap (technique of movement), Than Phap (technique of body), Cuoc Phap (technique of kicks), Thu Phap (technique of punches), Quyen Phap (technique of form), Dau Phap (technique of fighting). This school has a renowned special set of tiger-striking weapons, including stick, a long rod and long spear. High-ranking disciples of this school also practice energy exercises, such as nurturing external power and internal power, attack vital points, rescue from danger and using oriental medicine.

The Ba Tra-tan Khanh has many exercises that has same names as that of other martial arts, but its technique of launching an assault is quite different. Its characteristic lies in the combative technique includes offensive and defensive, counter-attack and change over a short and long distance, with arm and leg attacks, single and double blows, straight and reverse blows, and jumping double and mixed fighting. The technique pays special attention to constant and quick offensives, harmoniously combining arm and leg movements, defending while attacking, and vice versa. The emphasis is on accurate strikes rather than beautiful movement. Ba Tra Tan Khanh is really an art of fighting, which is diverse, wise and flexible, and fits the psychology, figure and living conditions of Vietnamese people. One of the masters who helped popularise the Ba Tra-Tan Khanh is master Ho Van Lanh or Ut Lanh, with pseudonym Tu Thien. (by Tam Tang)

Bí kíp chùa Long Phước

Ngôi chùa cổ  miền đất B́nh Định đă được giới vơ thuật truyền tụng như Thiếu Lâm Tự VN.   Đến chân núi Phước Thuận là chùa Long Phước nằm sâu bên đường làng đồng lúa và ḍng sông nhỏ uốn quanh. 

Tâm căn của vơ

Sân chùa tĩnh mịch, các chú tiểu đang ngồi thiền luyện vơ. Nh́n chú tiểu nhỏ khác hăng say thi triển các đ̣n thế hạc, hầu bài quyền cổ. Tấn pháp uyển chuyển, đ̣n vận chuẩn xác, dũng mănh nhưng không lộ sát khí, tinh thần tranh đua như một số vơ đường chuyên nghiệp.

Từ lâu, chùa  này đă đào tạo đươc nhiều vơ sư, vơ sĩ tên tuổi. Thầy Hư Minh đi tầm đạo đă tạo lập chùa này. Sư Hư Minh đă chọn đường tu đạo, vẫn phải luyện vơ để vệ thân hộ chùa mấy trăm năm trước.

Sư sưu tầm, ǵn giữ các bài vơ, binh thư của các vị dũng tướng đă từng thử thách trong chinh chiến, rồi nghiên cứu tổng hợp thành môn vơ riêng của chùa đă trải qua nhiều đời hàng ngàn nhà sư, chú tiểu tu luyện ở đây, nhưng không phải ai cũng được chân truyền vơ công.

Sư Hạnh Ḥa trụ tŕ và các thầy dạy vơ ở đây cũng rất cẩn trọng khi thu nhận đệ tử. Sau khi nh́n qua nhân tướng, đánh giá tâm tính từng người, sư mới quyết định. Nội dung "đề cao tinh thần hiếu nghĩa với cha mẹ, thuận ḥa với mọi người, kính trọng sư huynh và bắt buộc khi hành vơ phải dựa trên ḷng từ bi". Buổi đầu bái sư, các đệ tử mới phải tuyên thệ trước bàn thờ Phật, sư tổ Đạt Ma và các thầy tṛ đồng môn.

Trong quá tŕnh luyện tập, các đệ tử phạm lỗi phải bị phạt nghiêm minh. tuỳ theo lỗi nặng nhẹ liên quan đến đạo đức, hành xử vơ thuật, nặng quá có thể bị khai trừ ra khỏi môn phái.

Long Phước là một ḷ vơ lớn được kính trọng ở đất vơ B́nh Định, chùa đă đào tạo các chú tiểu thế hệ vơ đạo đời thứ tư. Hiện nay, sư Hạnh Ḥa ngoài tu tŕ đạo pháp c̣n là người truyền dạy vơ thuật cùng với các thầy Đông Hải, thầy Sáu. Các vơ sư, huấn luyện viên nổi tiếng Trần Duy Linh, Vơ Văn Tính, Huỳnh Văn Trung... vẫn dạy nơi sơn cước. Người đang dẫn dắt đội tuyển tỉnh đi gặt hái huy chương và nhiều học tṛ đă trở thành huấn luyện viên.

Ngoài việc học vơ, các vơ sinh của chùa c̣n được rèn luyện lối sống thể chất và tinh thần từ tinh thần từ bi, bác ái. Sư trụ tŕ Hạnh Ḥa giỏi bốc thuốc cứu người, c̣n có thầy Đông Hải đă học hỏi, nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực này.

Tự thắng bản thân ḿnh

Một số đệ tử quê nhà từ Thanh Hóa, Tuyên Quang, Nam Định, Thái B́nh... là những người đă có bản lĩnh vơ thuật từ các môn phái khác, xin vào chùa lĩnh hội thêm tinh hoa của ḍng vơ đặc biệt, theo tu học luyện vơ trong chùa. Buổi chia tay, sau khóa học tṛ qú tạ ơn giă từ thầy, các sư nói: “Ta chỉ tặng các con vơ, c̣n đạo nằm ở trong tâm căn các con. Các con "luôn hiệp nhất vơ với đạo" trên đường truyền lại, hành xử môn vơ này ngoài thế tục.

Chú tiểu Vạn Thành kết thúc bài quyền Lăo Hổ Thượng Sơn, kể chuyện quê nhà ở Đồng Tháp Mười. Nghe tiếng thầy Hạnh Ḥa tài bốc thuốc và dùng pháp thiền chữa bệnh. Mẹ chú đă t́m đến chùa để chữa bệnh, Chú đi theo gặp cơ duyên phát nguyện tu hành. Lúc tuổi nhỏ có bản tính hiếu động, nằn ń xin học vơ ngay. Sư Hạnh Ḥa bắt chú phải ra ngoài học thêm văn hóa, có kiến thức t́m hiểu Phật pháp nghiệp duyên tu hành mới bền vững.

Chú tiểu Vạn Thành mê vơ, tập luyện hăng say, nhanh chóng trở thành một người giỏi vơ ở chùa. Nhiều lần, sư giảng sau buổi thiền “Điều đầu tiên người luyện vơ ở chùa này, phải nhớ là vơ giúp cơ thể khỏe mạnh, tinh thần minh mẫn để làm việc đạo nghĩa, mới chỉ đạt đến hàng trung đẳng trên đường vơ đạo”.

Ban đầu, Vạn Thành không hiểu ư thầy muốn nói ǵ. Khi sư kể lời huấn thị vơ đạo của sư tổ “một dũng tướng thắng ngàn quân địch vẫn chưa oanh liệt, bằng tự thắng chính bản thân ḿnh”, chú tiểu dần dần ngộ ra. Tâm háo thắng, bạo động của người mới vào đường luyện vơ như chú bắt đầu b́nh lặng dần.

Huấn luyện viên Trần Duy Linh người đă trưởng thành vơ đạo dưới mái cổ tự Long Phước, buổi hướng dẫn đội vơ cổ truyền B́nh Định chuẩn bị đi thi đấu, kể lại sư Hạnh Ḥa từng nói: “Trong ngôi chùa này có nhiều bí kíp vơ công cổ xưa, nhưng có một bí kíp đặc biệt, nếu con lĩnh hội được sẽ trở thành người bất bại”. Linh không hiểu thầy muốn nói đến một loại vơ công đặc dị nào.

“Bí kíp đó là tự thắng chính ḿnh. Một vơ sĩ cao thủ có thể thắng được hàng trăm đối thủ, gặt hái được nhiều huy chương nhưng chưa chắc đă đánh bại được các thói hư tật xấu, ḷng ích kỷ tham lam, ham mê danh lợi của người ḿnh”. Sư nói Anh đă ngộ ra.

Sau này, khi truyền dạy lại các vơ sinh thế hệ sau, Trần Duy Linh luôn nhắc lời thầy về tinh thần tối thượng của vơ đạo. Ngay cả những đợt dẫn dắt đội tuyển đi biểu diễn, thi đấu vơ thuật trong nước và quốc tế, anh cũng nhắc nhở các em đừng quá chói mắt trước ánh hào quang thành tích, huy chương để quên đi đối thủ lớn nhất chính là bản thân ḿnh và tinh thần tối thượng của vơ đạo là t́nh thương yêu hơn là sử dụng một vơ công nào nữa.

“Vơ vườn” và học tṛ

“Ḷ vơ vườn, học sân đất" để chỉ nơi luyện vơ ở thôn quê, lànng mạc. Trong thời kỳ Bắc thuộc và thuộc địa vơ thuật bị cấm đoán, phải rút lui vào làng quê và truyền dạy kín đáo trong gia đ́nh, làng quê, chùa chiền. Khi người Pháp đô hộ v́ sợ dân chúng luyện tâp để chống đối họ. Thâm ư cũng chỉ để tiêu diệt ư thức đề kháng của dân tộc ta, đó cũng là một phương cách diệt tận gốc các mầm mống chống đối, bạo động.

Nghiên cứu sử sách, rất ít các trường vơ công lập được mở ra tại kinh đô hoặc các đô thị lớn ở nước ta. Trong khi đó, các trường Quốc tử giám, các trường văn học đều được thành lập tại các tỉnh, phủ do các quan Huấn đạo coi sóc. Trường vơ không được chuộng nên đă tản mác dần về các vùng thôn dă hẻo lánh để tự tồn tại.

I. Rèn ư chí cho con nhà vơ

Ông Nguyễn Kim Thạnh 55 tuổi.có cơ duyên với vơ nghệ, từ tuổi mười tám, mười chín, theo cha mẹ đến bái vơ sư Thanh Hoàng (xă Phước Lộc, huyện Tuy Phước) làm thầy. Vơ sư Thanh Hoàng dạy vơ Tây Sơn, thiên về vơ đối kháng, ông Thạnh lại tiếp thu nhanh nên chỉ mới học được ba năm, đă bắt đầu đi đấu vơ đài.

Khi vào độ, đối phương tung lực mạnh, nhờ khôn khéo, có tinh thần tốt, nên ông thủ, rồi lợi dụng thời cơ chớp nhoáng mới công đ hạ đối phương. “Sau này, học tṛ cũng vậy. Đă lên đài là không sợ mà phải quyết tâm chiến đấu tất thắng. Có thua cũng không buồn, phải coi đó là bài học để ḿnh học được những cái hay của đối phương”

Vơ sư Hoàng Thạnh đang biểu diễn thế thủ

II. Học vơ trước nhất phải học "đạo vơ"

Điều quan trọng trước nhất của người học vơ là phải biết đạo. Đó  là đạo làm người, thứ đến mới tập ư chí, chiến thuật thi đấu. Thâu nhận học tṛ, ông yêu cầu phải có mặt người đại diện gia đ́nh.

Khi đă vào học vơ, phải theo nội quy ḍng vơ, là tóc tai phải hớt ngắn, đi đứng phải lễ phép, nói năng khiêm cung, ăn mặc chỉnh tề ". Ông luôn căn dặn: “Thầy dạy vơ để thi đấu, chứ không phải để đánh người”.

Về chuyện rèn luyện ư chí: Người học vơ đến một bực nào đó, mới được gọi là cao thủ. Điều đó trước hết, là phải thủ tốt, rồi mới công. Đă lên đài th́ phải có ư chí, có quyết tâm, nếu lỡ thua th́ cũng do ḿnh cáp độ chưa tốt, cần phải an ủi học tṛ, chỉ ra điểm yếu cho học tṛ thấy mà khắc phục. C̣n thắng? Đă thượng đài ai cũng muốn, nhưng thắng phải làm sao cho đẹp.

Lên vơ đài, phải biết lựa “chiến thuật” mà đánh. Nếu đối phương công tốt th́ phải thủ thế nào, đối phương thủ tốt th́ công ra sao. Đánh giỏi hay dở, quan trong nhất là phải biết thay đổi chiến thuật phù hợp với từng đối thủ. Có như thế th́ trận đấu mới hấp dẫn với từng đứa học tṛ, người cao, thấp mà dạy ra đ̣n kiểu cho thích hợp dạng người”.

III. Động viên khích lệ:

Đưa học tṛ đi đấu cũng cần có bạn bè thân quyến, gia đ́nh đi theo khích lệ ủng hộ tinh thần, và chỉ dạy luyện thêm cho những học tṛ chuẩn bị lên đài đi đấu.

 

người học tṛ đang huấn luyện vơ tại

Trung tâm Thể dục thể thao, xă Phước Sơn 

 

 

THẦY VƠ MIỀN TÂY

Theo ghi nhận của báo Thanh Niên tại miền Tây, trong tâm trí các vơ sư thời nay khó mà quên được những công phu quyền cước và những trận thượng đài của các vơ sư một thời vang bóng vào thập niên 60, 70 của thế kỷ trước. Nào là ông Sáu Cường miệt Sa Đéc, Đồng Tháp thành danh với bộ pháp "cuồng phong tảo diệp cước"; Đoàn Tâm Ảnh nổi danh với công phu "nhất dương chỉ"; ông Lư Suông, ở Châu Đốc, An Giang với bộ cước cực kỳ khốc liệt; Bùi Văn Biển (Kiên Giang) với đôi tay cứng như thép nguội có thể bóp nát cả quả cau tầm vung mà búa sắt đập mới bể; Tiểu La Thành (Vĩnh Long) với tuyệt chiêu long đầu phá...

Báo TN cho biết: riêng ở cù lao Tân Lộc, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ hầu như ai cũng biết tiếng vơ sư Ba Hoằng tức Đỗ Văn Hoằng, sinh năm 1917. Nay lớn tuổi đi đứng khó khăn nhưng khi tường thuật cho hậu bối về thời vàng son của vơ cổ truyền, ông hào hứng nói liền một hơi. Rằng thập niên 60 thế kỷ trước, vơ sĩ khi thượng đài đấu tự do, vơ đài được dựng cao trên 1.5m, có dây chằng bốn góc như vơ đài quyền Anh. Mỗi trận đấu gồm 3 hiệp, mỗi hiệp 3 phút. Đấu vơ tự do nên chuyện quyền cước giao tranh dẫn đến sinh tử, tàn phế là thường. Đó là thời điểm mà các vơ sư đề danh một thời như An Giang có Hai Diệp, Lê B́nh Tây, Mười Nho, Nguyễn Mách, Cao Ly Nhơn, Út Dài, Phạm Thành Long, Lư Huỳnh Yến; Cần Thơ có Lâm Văn Có, Vơ Thiên Đường, Đoàn Tâm Ảnh, Tần Hớn, Vương Văn Quảng, Lâm Hổ Hội, Lê Hồng Chương, Mười Cùi; Vĩnh Long có Tiểu La Thành... Đây là các danh sư không những thành danh ở miền Tây mà tên tuổi c̣n vang dội tận Miên, Lào với những trận đả lôi đài oanh liệt.

Nhận xét về vơ thuật ngày trước, vơ sư Hoằng kể: "Coi mê lắm, mấy ổng đánh hay c̣n hơn xem xi nê nhiều. Đ̣n thủ đ̣n đá, đ̣n nào cũng đă mắt. Năm 1974, ta cũng đi đánh vơ đài, đánh tự do nên vơ sĩ nào nội lực yếu mang thương tích nặng phải chịu. Ta cũng từng qua Miên thách đấu với vơ sĩ Thổ. Vơ Thổ cũng dữ lắm. Trận đó tuy ta thắng nhưng bị dính đ̣n trỏ sém mù mắt trái. Một đồng môn của ta có lần thượng đài tuy thắng oanh liệt nhưng một chân đă bị đối thủ đánh găy" .

Cũng theo lời vơ sư này, năm 1969-1973 là thời cực thịnh của các vơ đường như Hắc Hổ, Hắc Long, Côn Lôn Bắc Phái, Song Diện, ... mọc lên ở Cần Thơ nhan nhản. Vơ sư Lê Hoàng Minh phái Thiếu Lâm Thất Sơn (Cần Thơ) không giấu được niềm vui khi cho biết cha ông là vơ sư Lê Đ́nh Trưởng (môn đồ của vơ sư Lào Thêm) khi định cư tại San Diego, Mỹ đă mở vơ đường Thiếu Lâm Thất Sơn và gây được tiếng vang trong giới vơ thuật Hoa Kỳ. Vơ đường cũng đă thu hút khá đông môn sinh.
Mỗi phái có chiêu thức, tuyệt học riêng. Khi nghe tin mở vơ đài, vơ sĩ nào cũng chộn rộn khổ luyện quyền thuật thầm mong được chưởng môn cho thượng đài. Đoạt chức vô địch ngoài phần thưởng tiền, tên tuổi các vơ sĩ nổi danh như cồn, vơ sinh khâm phục kéo đến vơ đường bái sư nườm nượp; các hào phú, vũ trường thỉnh mời làm cận vệ, gia sư kèm cặp vơ công.

Rất tiếc cho tới nay vẫn chưa có tài liệu chính thức nào ghi chép lại các công phu tuyệt kỹ của các vơ sư. Các vơ công chỉ là truyền miệng hoặc bí truyền cho thân tộc. Lớp vơ sư đỉnh danh người đă khuất bóng người tản mát về vùng sâu xa. Số c̣n lại lo bươn chải sinh nhai bởi ngày nay đời sống kinh tế không thể dựa vào vơ thuật. Nỗi niềm t́m được đệ tử chân truyền để trao bí kíp đang là sự lo lắng tột cùng của những ông thầy vơ xưa nay.

Tây Sơn Thập Thần Vũ Khí (Tay-Son 10 outstanding spirit weapons):

Each Tay-Son outstanding spirit weapon used by One Tay Son genius

I. Độc Thần Kiếm

II. Song Thần Côn

III. Tam Thần Đao

IV. Tứ Thần Cung.

1. Thanh Thần Kiếm của Nguyễn Nhạc

2. Ngân Côn của Vơ Đ́nh Tú

3. Thiết Côn của Đặng Xuân Phong

4. Ô Long Đao của Nguyễn Huệ

5. Huỳnh Long Đao của Trần Quang Diệu

6. Xích Long Đao của Lê Sỹ Hoàng

7. Thiết Thai cung của Nguyễn Quang Huy

8. Vỹ Mao Cung của La Xuân Kiều

9. Kỳ Nam Cung của Lư Văn Bưu

10. Liên Phát Cung của Đặng Xuân Phong.

 

Vơ lư của vơ cổ truyền B́nh Định

Vận dụng học thuyết âm dương

Thái cực chỉ có một động và một tĩnh mà phân ra âm-dương nhị khí. Âm-dương có tính "tương sinh" và "tương khắc". Khi dương động th́ âm tĩnh, mà âm tĩnh th́ tích tụ. Theo nguyên lư này, âm-dương sinh ra ngũ hành là kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.

Cơ sở vơ lư cho bộ tay là Song thủ ngũ hành vi bản” của vơ cổ truyền B́nh Định c̣n gọi là "ngũ hành pháp". Lưỡng túc bát quái vi căn" c̣n gọi là "tấn pháp". Trong vơ thuật, cương-nhu kết hợp hài ḥa, nhuần nhuyễn th́ bài vơ, thế vơ mới phát huy hết tác dụng và đem lại hiệu quả cao.

Bộ ngựa của vơ B́nh Định c̣n gọi là bát quái pháp: Long Tấn, Xà Tấn, Phụng Tấn, Kê Tấn, Nhạn Tấn, Hổ Tấn, Hạc Tấn, và Hầu Tấn.

Tấn pháp trong bát quái, thủ pháp trong Ngũ hành. Luyện được thuần thục hai phương pháp này để phát triển bộ lưỡng chi: bộ chân và bộ tay. Trong tấn pháp (bát quái) và thủ pháp (ngũ hành) có sự cấu tạo của hai phương diện ngoại công và nội công.

Tập ngoại công là tập thao tác của từng thế vơ, tập sức chịu đựng bên ngoài, tập thể h́nh cường tráng. Tập nội công là tập cách phối hợp, điều hơi vận khí, nhuyễn khớp, tăng cơ tạo sức mạnh từ bên trong cơ thể.

Mục đích của học vơ là phải nắm vững vơ lư, vơ đạo, vơ thuật và cả vơ y. Phải luyện tập thường xuyên, khắc khổ, chịu khó kiên tŕ tập luyện theo đúng phương pháp, dưới sự chỉ dẫn của vơ sư.

 

Vơ đạo của vơ cổ truyền B́nh Định

Vơ đạo là cái đạo của người học vơ, sống sinh động qua bản sắc văn hóa truyền thống, với điều kiện kinh tế qua quá tŕnh tôi luyện, tu tâm dưỡng tính giữa con người với người, cộng đồng xả hội.

Vơ đạo trong vơ cổ truyền B́nh Định được nung đúc qua bao đời và trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc, được thể hiện cụ thể:

1. Truyền thống thượng vơ, chống ngoại xâm: qua 4000 năm lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng cuộc sống và bảo tồn văn hóa giống ṇi .

2. Truyền thống uống nước nhớ nguồn: Dân tộc ta có truyền thống "ăn quả nhớ kẻ trồng cây", uống nước nhớ nguồn,. Người B́nh Định đều có ḷng tôn kính giữ ǵn và phát huy truyền thống tốt đẹp của ḍng vơ cổ truyền B́nh Định, từ người có vơ công cao cường đến người hiểu biết chút vơ nghệ đều tôn kính ra sức truyền bá và bảo tồn vơ đạo, vơ lư, vơ y, vơ thuật, vơ nhạc và những tinh hoa độc đáo của tổ tiên, tiếp tục truyền lại cho các thế hệ sau này.

3. Truyền thống vơ sĩ đạo và trọng nhân nghĩa

Đây là truyền thống vô cùng quư báu đă ăn sâu vào người dân "đất vơ", cả dân tộc Việt. Người học vơ trước tiên phải là người có bản lĩnh trong lĩnh vực vơ học, luôn lấy tâm đạo để chế ngự tà đạo, có cốt cách của con nhà vơ. "Tâm đạo" là nói đến tu tập sống làm người đạo đức cao thượng, trung tín. Trung thực với môn phái, truyền dạy những điều hay, việc nghĩa. Một vơ sĩ chân chính là một công dân tốt.

"Tà đạo" là sự đam mê tửu sắc, rượu chè say sưa, ham mê trụy lạc,  gây lộn đánh người, phá rối xă hội, phép nước. Đó là những điều cấm kỵ đối với môn sinh vơ cổ truyền B́nh Định. Người vơ sĩ đạo c̣n phải được truyền thụ thuần thục về tâm pháp và thực hiện nghiêm túc những điều cần và cấm làm:

- Phải giữ ǵn bản thân luôn trong sáng, thuần khiết.

- Phải chuyên cần tập luyện vơ công ǵn giữ suốt đời, trung thành với môn phái.

- Phải phát huy và truyền dạy vơ công của môn phái theo "chính đạo".

- Không phản thầy, hại bạn, hà hiếp người khác.

- Không khoe ḿnh, chê người.

- Không có tư tưởng thắng vinh, bại nhục.

Khi thâu nhận vơ sinh, người thầy bao giờ cũng chú trọng tướng diện, cử chỉ lời nói, cung cách xử sự. Thân nhân lai lịch của người học tṛ để truyền dạy hay từ chối, hoặc chỉ truyền dạy một ít thảo thức thông thường (ngay cả người thân trong ḍng họ cũng vậy). Sau khi được thử thách để tuyển chọn, môn sinh phải lễ cúng tổ và được thử thách về sức chịu đựng, sự kiên tŕ gan dạ, về đạo đức tư cách, về sự trung thành với môn phái, tuân thủ môn quy, đặc biệt là sự tôn sư trọng đạo.

Lễ cúng tổ được tổ chức trang nghiêm và theo nghi thức vơ cổ truyền B́nh Định, người thầy đứng lên đọc văn tế ông Tổ nghề vơ. Sau khi cúng Tổ, đệ tử làm lễ khởi động tay chân... Người xưa thường nói: "Đệ tử tầm Sư dị, Sư tầm đệ tử nan" - người muốn học vơ, nghe thầy giỏi t́m đến không khó; thầy muốn truyền dạy vơ thuật cho đệ tử không phải dễ, bởi lẽ thầy phải "chọn mặt gửi vàng", phải chọn người có đạo đức trong sáng, hành động đúng mực trượng phu.

Mỗi bài tập đều có phần "lễ Tổ và bái Tổ". Bái Tổ chính là thể hiện sự tôn kính tổ tiên, môn phái kính thầy, yêu quư đồng môn. Những người giỏi vơ cuộc sống thường rất b́nh dị, tài vơ nghệ chỉ tiềm ẩn bên trong con người giàu ḷng vị tha khiêm tốn, ít khi lộ diện ra bên ngoài. Họ c̣n có các đức tính như: Tín-Nghĩa-Hiệp-Dũng, chính là tinh thần và mục đích của người vơ sĩ đạo chân chính.

Chữ "Tín" là cái tâm của con nhà vơ, lời nói - hành động phải đi đôi, không đem vơ ra "bán" theo dạng vơ Sơn Đông.

hông ỷ mạnh hiếp yếu, luôn bảo tồn vơ đạo, uy tín môn đồ, mọi việc đều xử sự một cách trong sáng, nhân nghĩa, không làm điều phi nghĩa, thất nhân thất đức - đó là "nghĩa". C̣n "hiệp, dũng" là những đức tính không thể thiếu được của con nhà vơ, sẵn sàng trừ gian  diệt  ác, thấy sự bất b́nh không đứng nh́n.

B́nh Định học vơ là để giữ thân giữ nhà, cứu người giúp đời khi cần thiết. Người có vơ công càng cao th́ đức tính lại càng khiêm nhường, thường sống ẩn dật, không phô trương kiêu ngạo, đánh người "dưới ngựa" hoặc truy thù đến cùng, nhưng khi đă ra đ̣n th́ phải hạ thủ.

Tóm lại:

Vơ đạo chính là đạo đức trong sáng, đức tính cao cả, tâm hồn hỷ xả của con người học vơ. Người có vơ mà thiếu đạo đức th́ sẽ trở thành một tai họa không thể lường hết được và sự nguy hại không những cho bản thân, gia đ́nh và xă hội nữa.

Vơ cổ truyền B́nh Định luôn truyền dạy "vơ đạo" lên hàng đầu. Nhằm chấn hưng nền vơ học chân truyền trong hiện tại và tương lai, góp phần phát huy và bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc.

 

Vơ thuật của vơ cổ truyền B́nh Định

Vơ B́nh Định là môn vơ cổ truyền của dân tộc, được lưu truyền. Vơ B́nh Định là một môn vơ luyện tập cho thân thể được khoẻ mạnh, để tự vệ nhưng đă đóng góp đáng kể trong việc cứu nước của tiền nhân. Qua ḍng sử đấu tranh không ngừng để tự tồn và phát triển của dân Việt. Vơ B́nh Định c̣n là di sản văn hóa tinh thần quư báu được thể hiện qua truyền thống của dân tộc.

Với những đặc thù độc đáo và tinh hoa của Vơ cổ truyền B́nh Định đă có từ ngàn xưa và được cải tiến, phát triển trong suốt tiến tŕnh đấu tranh chống ngoại xâm và đánh đổ bạo quyền. Vơ B́nh Định c̣n là môn Vơ tinh thần, luyện tập ư chí thêm kiên cường, tâm hồn cao thượng, thương dân, yêu nước.

Vơ thuật B́nh Định rất đa dạng phong phú bao gồm hai nội dung cơ bản như quyền thuật và các môn binh khí.

1. Quyền thuật

Quyền thuật gồm các môn luyện tập tay không, không có binh khí, chỉ dùng tay, chân, cấu tạo bằng cương quyền và nhu quyền, với kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm đ̣n công và đ̣n thủ lợi hại, đánh trả đ̣n rất quyết liệt, mang tính sát thương cao. Những bài cương quyền dùng sức mạnh với mục đích tấn công áp đảo, đè bẹp đối phương nhanh. Nhu quyền thể hiện những động tác mềm mại, mang tính thủ, né tránh linh hoạt, uyển chuyển, lợi dụng t́nh thế từ thủ sang tấn công nhanh cực kỳ lợi hại.

Phân loại các nhóm quyền (vơ):

- Vơ thể dục: là nội dung tập thể dục hoặc tập thể lực được rút tỉa và cách điệu trong các bài vơ, ngoài ra c̣n có môn vơ dưỡng sinh là môn tập dành riêng cho người lớn tuổi. Vơ biểu diễn là môn vơ thường xuất hiện ở các ngày lễ hội và là một trong các môn thi đấu vơ cổ truyền B́nh Định.

- Vơ tự vệ: Trước đây và nhất là thời Tây Sơn, mọi người dân đua nhau học vơ để tự vệ bản thân, chống chọi với thú dữ và chống đạo tặc, cướp đường, về sau để tự vệ chống lại bọn quan tham ô lại hà hiếp dân lành, đ̣i sưu cao thuế nặng, quấy nhiễu lương dân. Trong thời kỳ chiến tranh, vơ tự vệ được vận dụng để tiếp cận tiêu diệt địch không có tiếng động và tiếng nổ.

- tỉ thí (c̣n gọi là vơ đài): Là một loại h́nh thi đấu khá đặc biệt, có một vơ sĩ thủ đài. Đài không cố định, bất cứ chỗ nào (trên đồng ruộng khô, trên đồi núi) miễn sao có một khoảng đất trống để hai người có thể đấm đá là được. Có lúc cũng có sàn đài cao hơn 1 mét, với diện tích không cố định, không có dây "rin" bảo vệ xung quanh. Vơ sĩ thủ đài, thượng đài thách đấu tất cả các vơ sĩ không phân biệt tuổi tác, không cần đến trọng tài, hai người dùng đủ mánh khóe, ra đ̣n công, thủ tùy ư, đánh nhau không tính thời gian, hễ ai bỏ chạy hoặc rơi xuống đài là thua cuộc.

Vơ chiến đấu bao gồm vơ để thi đấu, hoặc vơ để chiến đấu từ hai người trở lên: hai loại này đều mang tính đối kháng cao và trực tiếp nguy hại đến tính mạng.

  • Vơ thi đấu: Là một nội dung thi đấu theo một quy định bắt buộc, có sàn đài, luật lệ, có trọng tài, giám định, giám sát có dụng cụ bảo hiểm và mọi người thi đấu đều tuân thủ theo quy định thống nhất.

  • Vơ chiến đấu: Là vơ đánh nhau thực sự, đánh với mọi đối tượng, đánh không có ràng buộc ǵ cả, đánh nhau trên mọi trận địa với tất cả các loại vơ khí hiện có. Chủ yếu đánh nhau ở cự ly gần (cận chiến hay c̣n gọi là đánh xáp lá cà). Loại vơ chiến đấu này được áp dụng rộng răi ở cả các giai đoạn lịch sử trước, trong và sau thời Tây Sơn. Vơ chiến đấu thường ít có bài bản nhất định, mà chủ yếu là sử dụng các đ̣n thế, đặc biệt là đ̣n thế bí truyền nguy hiểm hoặc đánh vào các huyệt đạo có thể gây tử vong, hoặc chết dần chết ṃn về sau không có thuốc ǵ chữa được (Chỉ có phương cách duy nhất là dùng thuốc vơ đặc trị hoặc thế giải huyệt của người đă đánh ḿnh để cứu chữa).

Vơ chiến đấu bao gồm một số nội dung:

  • Vơ tay không đánh với tay không

  • Vơ tay không đánh với binh khí

  • Vơ binh khí đánh với binh khí

Hai người cùng đấu một loại binh khí như roi, kiếm, thương… hoặc bằng binh khí khác loại.

2. Các môn binh khí

Nội dung của vơ cổ truyền B́nh Định chính là sự tập trung xử lư các mối quan hệ giữa quyền thuật với các môn binh khí và am hiểu tường tận tính chất lợi hại, hỗ tương của chúng. Người giỏi vơ công phải là người biết phối kết hợp nhuần nhuyễn giữa quyền thuật với các môn binh khí, phải biết tận dụng các môn sở trường và sở đoản trong từng t́nh huống cụ thể, từng đối tượng cụ thể.

a) Phân nhóm binh khí:

Binh khí được sử dụng như một loại vũ khí cực kỳ lợi hại, đồng thời là công cụ hỗ trợ đắc lực để nhanh chóng áp đảo và tiêu diệt đối phương, nhất là lấy ít đánh nhiều hoặc công phá ṿng vây. Các môn binh khí được phân ra làm hai nhóm: Binh khí ngắn và binh khí dài.

Binh khí dài gồm các môn như: côn (roi), thương, đại đao, giáo, mác, trường kiếm, chỉa ba…

Binh khí ngắn gồm các môn như: dao, rựa, đoản kiếm, búa (phủ), lưỡi lê, mă tấu, cung…

Trong các môn binh khí của vơ cổ truyền B́nh Định, môn roi là một trong những môn hàng đầu được ứng dụng khá phổ biến ở B́nh Định.

b) Phần căn bản của môn roi

Côn (ở B́nh Định quen gọi là roi): Là một loại binh khí tiêu biểu được áp dụng khá rộng răi, thuộc nhóm binh khí dài thường gọi là trường côn (roi dài). Roi làm bằng gỗ dẻo, mây già hoặc tre đặc. To hay nhỏ tùy theo bàn tay người sử dụng lớn, nhỏ. Mặt khác ở B́nh Định, roi là môn nổi tiếng không chỉ ở Thuận Truyền mà c̣n lan rộng khắp nơi trong tỉnh và cả trong nước mà tên tuổi của vơ sư Hồ Nhu đă đi vào huyền thoại. Đường roi bí truyền của ông vẫn c̣n lưu truyền trong dân gian măi cho đến nay. Qua khảo sát và truy t́m gốc tích th́ hiện nay ở B́nh Định có rất nhiều vơ đường giỏi về roi như: vơ đường Lư Xuân Hỷ, Lâm Ngọc Phú, thầy Bửu Thắng ở An Nhơn, vơ đường Hà Trọng Sơn, Phi Long Vịnh và phái vơ chùa Long Phước ở Tuy Phước, vơ đường Phan Thọ, vơ đường Hồ Sừng (cháu của Hồ Nhu) ở Tây Sơn… Nhiều vơ sư tiền bối ở thời Tây Sơn có đô đốc Nguyễn Văn Lộc với bài roi "Không tiên". Thầy dạy Hồ Nhu là Hồ Khiêm với đường roi tuyệt kỷ là "Lạc Côn", đó là đường roi có một không hai: "Dựa sức đối phương để đánh lại đối phương" - thường gọi là cộng lực. C̣n các đường roi bí truyền như: "Đâm so đũa", "Roi đánh nghịch", "Đá văng roi", "Phá vây", "Roi chiến"… là những bảo vật của vơ cổ truyền B́nh Định.

Các phách roi cơ bản của vơ cổ truyền B́nh Định:

Cấu tạo một bài roi bao gồm hai phần: lời thiệu và động tác. Lời thiệu thường là thể thơ, ca dao dân gian… Động tác bao gồm động tác riêng lẻ đến động tác liên hợp, các đ̣n thế tấn công và pḥng thủ theo các phách cơ bản như:

* Bát, bắt, triệt, chận: sử dụng các phách này nặng về thủ để triệt phá hết các đ̣n tấn công của đối phương, dụ đối phương vào ṿng vây để thuận bề sát thủ, nếu đối phương phát hiện né tránh th́ ra đ̣n "đâm so đũa".

* Hoành, khắc, lắc, tém: Sử dụng các phách này là vừa thủ vừa công.

Cần lưu ư sau khi sử dụng phách này như sau:

  • Dùng thủ để công

  • Trước thủ sau công

  • Trừ công để thủ

  • Thủ giả công thật

Khi xáp trận, đối phương tranh thủ tấn công trước th́ buộc ta phải sử dụng "dùng thủ để công". Thủ không được thụ động, mà phải dùng các phách hợp lư để triệt tiêu đ̣n tấn công đối phương rồi ra đ̣n tiêu diệt đối phương. Hay dùng "trước thủ sau công" cũng là thế thủ có thể giả vờ "trá bại" để dụ đối phương vào thế đánh của ta, hay có lúc dùng "trừ công để thủ" khi đă trừ được các đ̣n tấn công của đối phương rồi, th́ không nên tấn công ngay mà phải thủ cho kín chặt không cho đối phương ra đ̣n tấn công tiếp. Sau khi thủ xem xét phán đoán rất nhanh để xem đối phương phản ứng ra sao mà có đối sách thích hợp. Có thể thủ giả công thật, để đánh lừa đối phương tưởng ta yếu mệt mà tấn công ta, lúc đó ta phải nhanh chóng chuyển thủ thành công.

Roi chiến, roi trận và roi đấu trong vơ cổ truyền B́nh Định:

Nội dung roi có nhiều môn, mỗi môn có nhiều bài, gồm các bài biểu diễn và bài thi đấu. Trong bài biểu diễn, gồm bài quy định bắt buộc theo quy chế thi đấu hiện nay do Liên đoàn vơ cổ truyền Việt Nam quy định. Thời xa xưa, về roi cũng có bài biểu diễn để phục vụ cho các ngày lễ hội. Già trẻ, gái trai đều tham gia biểu diễn. C̣n roi thi đấu mang tính chất đối kháng có các loại như sau:

* Roi chiến:

Là loại thi đấu giữa hai người và một người đánh với một người. Roi chiến không có bài bản, chỉ sử dụng các đ̣n thế để tấn công và pḥng thủ.

Hiện nay, mỗi môn phái ở B́nh Định có các đ̣n roi bí truyền và các bài riêng cho môn phái ḿnh và khi sử dụng cũng khác nhau. Roi chiến có hai tác dụng sát phạt và gây tử thương, thứ hai là cách phá công (phá vây) hoặc đánh ở địa h́nh hẹp, tùy theo số lượng đối phương nhiều hay ít mà sử dụng các đ̣n thế bí truyền phù hợp.

Tương truyền, Hồ Nhu khi đánh với một vơ sư Phú Yên không chịu thua, hai bên lại tiếp tục đánh nhau quyết liệt. Hồ Nhu th́nh ĺnh ra đ̣n tuyệt kỷ "đâm so đũa" để hạ đối thủ.

Đây là đ̣n "Lạc Côn" của vơ sư Bầu Đê: Đang đánh nhau với một vơ sư khác, ông thả rơi đầu roi xuống giữa hai chân. Đối phương tưởng ông rớt roi xông tới để đánh, Bầu Đê dùng sức bật ngọn roi lên, đối phương hết đường tránh né, bị hất té nhào.

Roi chiến dùng đánh phá vây khi một người chống lại nhiều người, một người đánh năm người gọi là "roi năm". Một người đánh mười người gọi là "roi mười". Cứ như thế tăng lên bao nhiêu th́ gọi bấy nhiêu roi. Muốn đánh giải vây th́ phải t́m cho được một nơi để dụ mọi người chú ư vào đó, rồi t́m cách giả vây. Nếu bí quá th́ mở đường máu chạy thoát thân th́ gọi là "ra cửa".

* Roi trận:

Là loại h́nh đánh nhau có trận tuyến, thường xảy ra trong các cuộc chiến tranh. Hai bên bày binh bố trận rồi áp sát vào nhau mà chiến đấu. Có thể đánh từng đôi, nhiều cặp, một người đánh nhiều người, có trận đấu ít người, có trận đấu nhiều người, hàng trăm hàng ngh́n người tham gia. Hai bên dùng nhiều đ̣n thế, nhiều thao lược để t́m cách tiêu diệt được nhiều đối phương. Quang Trung-Nguyễn Huệ đă truyền dạy các thế roi đánh "cận chiến" cho các tướng sĩ. Trong các chiến công oanh liệt từ nam ra bắc, quân đội Tây Sơn áp dụng cách đánh cận chiến hết sức độc đáo, hiệu nghiệm, kể cả đánh trên lưng ngựa, lưng voi và đă tiêu diệt nhiều quân địch.

* Roi đấu:

Roi đấu là một trong những nội dung thi đấu của triều đại nhà Nguyễn để tuyển chọn nhân tài vơ nghệ (Tiến sĩ Vơ, Cử nhân Vơ). B́nh Định cũng có nhiều người thi đậu Tiến sĩ Vơ, Cử nhân Vơ.

Cùng với môn roi, môn kiếm cũng được truyền dạy khá phổ biến trong các vơ đường của B́nh Định.

Kiếm: gồm song kiếm, độc kiếm, kiếm cong, kiếm thẳng, kiếm ngắn (đoản kiếm), kiếm dài (trường kiếm).

- Kiếm cong có vỏ bọc bên ngoài, thường gọi là kiếm lệnh dùng cho những ai đảm trách việc ra lệnh cho người khác thi hành (gọi là kiếm chỉ huy).

- Kiếm thẳng (có bao hoặc không bao) là kiếm phổ biến dùng trong tập luyện, thi đấu và giáp trận.

Đặc biệt, thời kỳ chống Pháp ở B́nh Định đă phổ biến và sử dụng khá rộng răi bài "kiếm 12", bài kiếm được h́nh thành từ 12 động tác được rút tỉa trong các bài kiếm bí truyền...

 

Kỹ thuật căn bản của một số môn vơ cổ truyền B́nh Định

Vơ cổ truyền B́nh Định rất đa dạng và phong phú bao gồm rất nhiều môn. Mỗi môn có kết cấu kỹ thuật riêng của nó, do nhiều yếu tố cấu thành như: tư thế cơ bản, động tác cơ bản, các bộ pháp: thủ pháp, tấn pháp, nhăn pháp, khí pháp... và các đ̣n thế. Dựa vào các yếu tố cơ bản này để đánh giá tŕnh độ kỹ thuật của từng vơ sư, từng môn phái vơ cổ truyền B́nh Định.

Xin giới thiệu một số kỹ thuật căn bản:

I. Thủ pháp (bộ tay): "Song thủ ngũ hành vi bản". Bộ tay bao gồm cánh tay và bàn tay (sấp ngửa, nắm đấm, cùi bàn tay và ngón tay).

Bàn tay:

Trong một bài quyền, việc sử dụng bàn tay luôn khác nhau, tùy theo yêu cầu của từng động tác, theo thể đánh tấn công hay pḥng thủ mà bàn tay luôn thay đổi theo, cụ thể như sau:

1. Bàn tay (ngửa và sấp)

Tác dụng của nó là chặt, chém, và xỉa ở tư thế tấn công, thường dùng bàn tay ngửa, bàn tay x̣e thẳng năm ngón khép thật kín sát vào nhau, hết sức chú ư vào các đầu ngón tay.

2. Nắm đấm:

Muốn đánh mạnh ở thế tấn công th́ bàn tay nắm chặt (nằm sấp). Ngón tay cái áp sát chặt vào bên lưng ngón tay thứ hai, chân ở tư thế ngựa trung b́nh tấn, tay trái nắm hờ để ngang hông, tay phải dùng lực đấm thẳng ra trước.

3. Cườm bàn tay

Tác dụng của nó là vừa công, vừa thủ. Năm ngón tay nắm hờ, ngón tay cái thẳng dọc theo bàn tay, lấy cườm tay làm trục để hất gạt các đ̣n tấn công ngang bằng ống tay của đối phương, sau đó nhanh chóng phản công lại đánh cườm tay vào cằm hoặc vào cổ của đối phương. Cựm tay và ống tay thường dùng để gạt các thế đá, tiếp theo lợi dụng đà của đối phương đang lao tới xoay người phản công lại.

4. Chỉ (ngón tay)

Tác dụng của nó là đâm, thọc, móc và bóp.

a. Đơn chỉ: Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ.

Ngón tay cái: Bốn ngón tay nắm chặt, ngón tay cái thẳng, bất ngờ chọc vào cổ, vào mắt và các bộ phận khác trên cơ thể đối phương.

Ngón tay trỏ: Chỉa thẳng ra trước, các ngón tay khác nắm chặt lại, tập trung lực ở đầu ngón tay, bất ngờ chọc vào mắt, vào các huyệt và vùng mềm ở cổ, ở ức và bụng đối phương.

b. Hợp chỉ: Tác dụng là tát, băm, chọc.

Bàn tay thẳng bất ngờ tát vào má đối phương, nhanh chóng dùng ngón tay trái hay ngón tay phải để băm, chọc vào mắt đối phương.

Một cách đánh khác là dùng lực bàn tay tát mạnh vào má đối phương, rồi nhanh chóng dùng cùi tay đánh vào cằm đối phương.

c. Ngũ chi: Đánh vào đầu và bóp vào hạ bộ đối phương. Năm ngón tay nắm hờ rồi dang rộng ra, dùng lực các đầu ngón tay gơ vào đầu, hay tận dụng yếu tố bất ngờ bóp vào hạ bộ hay vào vùng cằm của đối phương. Đây là lối đánh nguy hiểm, đối phương không chủ động th́ khó chống đỡ.

II. Bộ tay

Thuyết ngũ hành cụ thể hóa và bổ sung cho thuyết âm dương. Nó vừa biểu thị quan hệ hỗ trợ; kim sinh thủy, thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim. Vừa biểu thị quan hệ ức chế, tương khắc, kim khắc mộc, mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim. Tập hợp lại thành quy luật chế hóa ngũ hành (mối quan hệ tương tác).

Đối với người tập vơ, đôi tay và đôi chân là vũ khí chính yếu để tấn công và pḥng thủ. Vũ khí ấy tất nhiên phải qua tập luyện thường xuyên để đạt đến độ thuần thục và điêu luyện. Muốn vậy, người tập vơ phải nắm vững vơ lư cơ bản về Ngũ hành pháp và Bát quái (tấn pháp).

Hai phương pháp này là sự khởi đầu cơ bản cho sự phát triển cường lực trí chi và bản năng cơ thể. Phương pháp thư giăn (thả lỏng) có tác dụng làm cho cơ bắp dần dần trở lại trạng thái b́nh thường sau quá tŕnh tập luyện và thi đấu.

Bộ tay của vơ cổ truyền B́nh Định là Ngũ hành pháp. Luyện tập bộ tay theo phép kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Mỗi một bộ bao gồm nhiều động tác khác nhau, thể hiện nét độc đáo và tác dụng của từng bộ riêng biệt. Dùng lực từ bả vai đến bàn tay (toàn bộ cánh tay) để tấn công hay pḥng thủ, nhưng khâu thực hiện cuối cùng là bàn tay. Từ những thế luyện được ở Ngũ hành pháp sẽ tạo sự chuẩn mực cho các đ̣n thế phát sinh sau này.

Ư nghĩa của năm bộ thế Ngũ hành đó là:

- Kim: Là mănh hổ thôi sơn (Quả đấm mạnh như con cọp chạy đâm đầu vào núi, ở thế chủ động tấn công).

- Mộc: Là cường long xuất hải (Con rồng bay nhanh mạnh ra biển, như luồng gió bay nhanh ra biển, ở thế tấn công).

- Thủy: Là phụng hoàng triển dực (Con chim phụng hoàng chuẩn bị vỗ cánh bay; ở thế vừa chuẩn bị tấn công, vừa pḥng thủ).

- Hỏa: Là bạch hạc tầm châu (Con hạc trắng đi t́m châu báu. Ở tư thế chọn sơ hở của đối phương mà tấn công hay phát hiện đ̣n thế tấn công của đối phương mà đề pḥng hoặc t́m cách tránh né).

- Thổ: Là cuồng phong tảo địa (Ngọn gió mạnh thổi tung đất - quét sạch đất; chớp nhoáng tiến công hạ sát đối phương).

"Tương sinh" là quá tŕnh tương hỗ, nếu trong giao đấu, khi sử dụng bộ Kim mà bị đối phương triệt tiêu, th́ nhanh chóng chuyển sang bộ Thủy… Đó là quy luật bắt buộc, không thể từ bộ Kim chuyển sang bộ Hỏa được.

Quy luật "Sinh" h́nh thành ngôi sao năm cánh là sự hỗ trợ dựa vào nhau và ở tâm ngôi sao "Kinh cân". "Kinh cân" làm nhiệm vụ điều ḥa sự hỗ trợ của các bộ theo hướng thuận theo mũi tên. Kinh cân c̣n gọi là phương pháp luyện tập nội công của bộ tay.

Quy luật của "Khắc" là đường di chuyển né tránh, chống đỡ, tiêu diệt lẫn nhau. Khi mà Kim khắc Mộc th́ bằng mọi cách né tránh nó đi mà mau lẹ di chuyển sang Thủy.

- Kim khắc Mộc

- Mộc khắc Thổ

- Thổ khắc Thủy

- Thủy khắc Hỏa

- Hỏa khắc Kim

Đường di chuyển này cũng theo chiều thuận, không thể từ bộ Kim di chuyển ngược lại bộ Thổ được.

Trong bài vơ cổ truyền B́nh Định, các bộ tay (Ngũ hành) chiếm vị trí rất quan trọng. Các bộ tay làm chủ, thể hiện đ̣n thế tấn công và pḥng thủ

III. Tấn pháp ( Bộ ngựa):

Tấn pháp là phương pháp luyện tập đôi chân và di chuyển theo hướng của nguyên lư bát quái. Bát quái tượng trưng cho tám quẻ, theo tám hướng và tám con vật. Trong tấn pháp gồm có 9 bộ là: Long tấn, Xà tấn, Kim kê tấn, Hồi phụng tấn, Hồng Hổ tấn, Bạch Hạc tấn, Hắc Hầu tấn, Lạc Nhạn tấn và Trung b́nh tấn.

Vũ trụ là một thể thống nhất gồm hai phần Âm và Dương. Âm-dương kết hợp sinh ra "Tam tài" tức là Trời, Đất và Con người, là ba lực lượng tiêu biểu trong vũ trụ. Mỗi lực lượng đều có sự kết hợp và cân bằng giữa Âm-dương và Ngũ hành. Trong Đại vũ trụ con người là tiểu vũ trụ. Con người phải nắm vững quy luật biến hóa của tự nhiên và thích ứng với sự biến hóa đó, tức là phải giữ nhịp điệu thăng bằng giữa con người và ngoại cảnh.

Trong vơ thuật có hai phần Cương và Nhu. Có môn vơ thiên về Cương, có môn lại ngă về Nhu. Nhưng trong Cương có chứa đựng yếu tố của Nhu, trái lại trong Nhu có yếu tố của Cương.

Vận dụng thuyết "Âm-dương" vào vơ thuật (từ lư luận đến thực tiễn) là cả một quá tŕnh, rất uyển chuyển, mềm mại và linh hoạt, chú trọng di chuyển tránh né, tấn công pḥng thủ phải theo đúng ngũ hành pháp và bát quái pháp. Có lúc nhẹ nhàng phản đ̣n, không nên nặng nề dùng sức mạnh, phải khôn khéo chọn đúng thời cơ mới ra đ̣n, không nên vội vă mà bị thất bại (mạnh dùng sức, yếu dùng chước), không nên chạy theo "dùng sức chọi sức", làm sao sức một người đánh được nhiều người mới là quan trọng. Cương, nhu là hai sức đối nhau, nhưng phải phối hợp được với nhau th́ ra đ̣n mới có kết quả. Như vậy, lúc cần thiết th́ lấy cương làm chính (khi tấn công), nhu đóng vai tṛ kết hợp, nhằm vào chỗ yếu của đối phương mà tiêu diệt. Có lúc tạm thời phải né tránh di chuyển. Khi lấy nhu làm chính, cương khôn khéo phối hợp để chuyển thế tấn công.

Tấn pháp là phương pháp luyện tập đôi chân và di chuyển theo hướng của nguyên lư bát quái. Bát quái tượng trưng cho tám quẻ, theo tám hướng và tám con vật.

Trong tấn pháp gồm có 9 bộ là:

  •  Long tấn: Ngựa con rồng (Tấn Rồng vàng)

  •  Xà tấn: Ngựa con rắn (Tấn Rắn xanh)

  •  Kim kê tấn: Ngựa Kim Kê (Tấn Gà vàng)

  •  Hồi phụng tấn: Ngựa con phụng (Tấn Phụng về)

  •  Hồng Hổ tấn: Ngựa con Cọp (Tấn Cọp hồng)

  •  Bạch Hạc tấn: Ngựa con Hạc (Tấn Hạc trắng)

  •  Hắc Hầu tấn: Ngựa con Khỉ (Tấn Khỉ đen)

  •  Lạc Nhạn tấn: Ngựa lạc Nhạn (Tấn Nhạn đáp)

  •  Và trung b́nh tấn.

Mỗi bộ tấn mang một cách thức khác nhau và tác dụng của nó cũng khác nhau. Trong các phần công, thủ, phản biến của các thế vơ, tất nhiên là phải hội đủ ba điều kiện: Nhanh, mạnh và chính xác. Muốn đạt được điều đó, luyện tấn pháp sẽ tạo ba ưu điểm bổ ích sau:

- Tạo được sức mạnh cho đôi chân (rất có lợi cho phần thế đá).

- Từ một bộ tấn có quy cách sẽ chiếm được ưu thế thượng phong và dễ dàng triển khai được mọi sở trường khi giao đấu.

- Muốn ra đ̣n chính xác vào mục tiêu, tấn pháp là phương tiện tạo ra cự ly tốt nhất giữa ta và đối phương. Tạo sự di chuyển nhanh nhẹn, nhẹ nhàng, phản công kịp thời, chính xác vào mục tiêu đă chọn.

- Từ vị trí các bộ trong h́nh bát quái, lấy trung b́nh tấn làm trung tâm.

 

CÁC BÀI THẢO CỦA VƠ KINH B̀NH-ĐỊNH:

TRỰC CHỈ THẢO: (Bài vơ ngón tay chỉ thẳng). Bài thiệu gồm có 24 câu với 173 chữ. Mở đầu của bài thảo là câu: "Trực chỉ kim thượng kư túc/ Trường hoành đại chiếu tả phi bằng".

NGŨ MÔN THẢO: (Bài vơ đánh 5 cửa). Bài này có 23 câu với 172 chữ. Mở đầu bài vơ là câu: "Chấp thủ song âm bái tầm long thế/ Hoành khai hổ khẩu phục địa lôi".

Ô DU THẢO: (Bài vơ có tên "Con quạ rong chơi"). Bài thiệu có 18 câu, 126 chữ, mở đầu là câu: "Tấn nhất trung b́nh đả sổ thiên/ Tế sương giáng hạ thích dương tiên".

NGỌC TRẢN QUYỀN: (Bài vơ có tên "Ngọc Trản"). Bài thiệu có 27 câu, 135 chữ, mở đầu là câu: "Ngọc Trản ngân đài/ Tả, hữu tấn khai thập tự".

ĐẰNG BÀI THẢO: (Bài vơ múa với cái khiên bằng mây). Bài thiệu gồm 48 câu, 140 chữ (trong đó 2 câu 46 và 48 bị khuyết vài chữ). Mở đầu bài thiệu là câu: "Trực tiền vọng bái/ Khúc thủ trung b́nh".

TRƯỜNG KIẾM THẢO: (Bài vơ đánh bằng gươm dài). Bài thiệu gồm 30 câu, 142 chữ. Bài này cũng bị khuyết vài chữ ở câu thứ hai. Mở đầu bài thiệu là câu: "Lập bộ hoành thiên/ Hữu thủ khai".

SIÊU ĐAO THẢO: (Bài vơ đánh bằng siêu đao). Bài thiệu gồm 16 câu, 74 chữ, mở đầu là câu: "Thái âm khai, thái dương khai/ Tả biến tấn dực, hữu biến tấn dực".

LONG ĐAO THẢO 1: (Bài vơ đánh bằng long đao). Bài thiệu có 11 câu, 77 chữ, mở đầu là câu: "Tam phân diệp chưởng hay đao trảm/ Tứ hướng như khai tấn bộ tŕ".

TAM THẾ ĐẰNG BÀI THẢO: (Bài vơ có 3 thế đánh bằng khiên mây). Bài thiệu có 24 câu, 115 chữ, mở đầu là câu: "Bái tổ khiên đao chấp thủ thế/ Đảo qua nhất thế, tấn thích tam thế".

SONG KIẾM THẢO: (Bài vơ đánh bằng 2 kiếm). Bài thiệu có 12 câu, 84 chữ, mở đầu là câu: "Thụ giáo tiên ông cước kim giai/ Luân xa yếm bộ tấn hoa khai".

LONG ĐAO THẢO 2: (Bài vơ đánh bằng long đao). Bài thiệu có 8 câu, 56 chữ, mở đầu là câu: "Hoành đao yếm hữu, xuất nan thành/ Trảm phạt trung b́nh lưỡng thế tranh".

QUYỀN THẢO: (Bài vơ đánh bằng nắm tay. Bài này c̣n gọi là "Lăo Mai quyền"). Bài thiệu gồm 14 câu, 70 chữ, mở đầu là câu: "Lăo mai độc thụ nhất chi vinh/ Lưỡng túc khinh khinh tấn bộ hoành".

TAM THẾ CÔN THẢO: (Bài vơ gồm 3 thế đánh côn). Bài thiệu này khá dài gồm 42 câu, với 294 chữ. Mở đầu bài thiệu là câu: "Bái tổ roi chắp nằm ngang/ Dời bên chân kư, tay dàn kim thương".

SONG PHỦ THẢO: (Bài vơ đánh bằng 2 búa). Bài thiệu có 14 câu, 70 chữ, mở đầu là câu: "Khuynh thân tróc song phủ/ Lập thế chiến kỳ long".

THẬP NGŨ THẾ CÔN PHÁP: (15 thế đánh bằng gậy). Bài thiệu có 15 câu, 88 chữ, mở đầu là câu: "Nhất thế bồi trực/ Nhị thế bồi hoành".

TRƯỜNG CÔN DIỄN QUỐC ÂM CA: (Bài ca bằng chữ Nôm nói về thế đánh gậy dài). Bài này gồm có 41 câu, 288 chữ, mở đầu là câu: "Trước vào bái tạ bàn quan/ Cho lanh con mắt kẻo oan mạng hồn".

  

WHO' S WHO

WHO' S WHO

Master Dinh Van Nhung aka Mr CHANG

Thôn Bằng Châu thuộc huyện Tuy Viễn (nay là An Nhơn) có họ Đinh vốn ḍng dơi Đinh Liệt đời vua Lê Thánh Tôn. Đinh Liệt vốn có công lớn với nhà Lê và dự phần lớn vào công cuộc đánh chiếm đất Đồ Bàn. Tháng 11 năm Canh Dần (1470), vua Lê Thánh Tôn xuống chiếu thân chinh đi đánh Chiêm Thành, Thái sư Lân, quận công Chinh, Lỗ tướng quân Đinh Liệt, có Lê Niệm pḥ tá đem 10 vạn thủy binh vượt biển đi trước.

Tháng 3 năm Ất Măo (1471) thành Chà Bàn bị hạ.

Nhận thấy đất Chà Bàn tốt, ít dân, nên họ Đinh đă đưa con cháu vào lập nghiệp. Đất Bằng Châu được họ Đinh ra công khai phá. Tuy thuộc ḍng dơi quan triều song gia đ́nh họ Đinh chỉ chuyên lo việc tang điền.

Thôn Bằng Châu được tổ chức thành một thôn biệt lập. Người trong thôn phần nhiều có liên hệ thân thuộc với nhau. Không một gia đ́nh xa lạ nào có thể vào mua ruộng đất lập nghiệp tại thôn này.

 

Ḍng tộc họ Đinh

Ông Thủy tổ của ḍng họ Đinh là Đinh Viết Ḥe, sinh năm 1710 từ đất Ninh B́nh phiêu bạt vào sinh cơ lập nghiệp tại ấp Thời Đôn (nay thuộc thôn Thanh Liêm, xă Nhơn An, huyện An Nhơn, B́nh Định) vào khoảng năm 1730 và lấy thêm vợ thứ (ông Ḥe đă có vợ ở quê nhà) là bà Nguyễn Thị Quyền, sinh năm 1715 và sinh được 3 người con là Đinh Văn Diệm, Đinh Văn Nhưng, Đinh Văn Triêm.

Ông Đinh Văn Diệm th́ theo nghiệp bút nghiên, c̣n ông Đinh Văn Nhưng th́ lại theo đời cung kiếm.

Ông Nhưng đă cùng vợ mở trường dạy vơ, học tṛ các nơi nghe tiếng ông đến xin học rất đông, trong số đó có 3 người tên là Thơm, Lữ và Dũng. Nhưng chỉ có Thơm (Hồ Thơm) là tướng mạo khác thường, trán cao, mũi thẳng, mắt sáng, mày dài, cằm vuông đi đứng uyển chuyển, h́nh vóc vạm vỡ, sức lực tiềm tàng, mạnh mẽ, trí tuệ thông lạ thường, học đâu nhớ đó, nên thầy Đinh Văn Nhưng rất thương và nhận làm con nuôi.

Sau 4 năm ăn học, chỉ có Thơm là giỏi nhất, vơ nghệ tinh thông, siêu quần. Lúc thôi học, thầy Nhưng có tặng Thơm quyển "Binh pháp Tôn Ngô" mà trước kia thầy Nhưng đă được thầy của ḿnh tặng.

Khi phong trào khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, ông Đinh Văn Nhưng đă giúp nhiều lương thực cho nhà Tây Sơn để tiêu diệt Trương Thúc Loan, một quyền thần gian ác của Chúa Nguyễn Phúc Thuần. Mỗi lần đem lương thực đến giúp nhà Tây Sơn, ông thường đi bằng kiệu khiêng, hai bên che du du (cây lọng, rợp rạ), dân chúng môn đệ theo ông rất đông và mang theo cả cào cỏ, cuốc, thuổng, xẻng, mỏ găy, vồ vồ, đao, rựa... (đây là những công cụ lao động rất gần gũi, gắn bó với nông dân và cũng chính là những môn binh khí rất lợi hại mà ông đă truyền dạy cho các môn đệ).

Khi vua Quang Trung lên ngôi, ông được phong tước: Điện Tiền Đại Đô Đốc Tả Thân Vệ Úy; hàm: Thái Phó; tước: Sanh Sơn Bá. Mỗi năm được về triều vua một lần nhưng "nhập triều bất bái" (có lẽ ông vừa là thầy, vừa là cha nuôi của nhà vua nên vào triều không phải bái lạy Hoàng đế Quang Trung).

Ông Đinh Văn Nhưng (tên thường gọi sau này là ông Chảng) có hai người con tên là Đinh Văn Thành (con bà cả), và Đinh Quư Lang (con bà thứ). Ông Thành sinh các con là: Đinh Viết Mỹ, Đinh Viết Thừa... ông Lang sinh các con là: Đinh Lưu, Đinh Triệu, Đinh Thuần... Sinh thời ông Đinh Văn Nhưng tướng mạo trông rất uy lực, tính t́nh ngay thẳng, khẳng khái, sống giản dị, yêu nước, thương người, sẵn sàng xả thân v́ nghĩa lớn, nhưng cũng rất ngang tàng.

Theo bảng tông đồ Đinh tộc (ḍng họ Đinh) th́ đến nay đă trải qua 11 đời, gồm 8 phái ở rải rác nhiều nơi, nhưng tộc chính vẫn là: thôn Thanh Liêm, xă Nhơn An, huyện An Nhơn, B́nh Định, thuộc phái của ông Đinh Văn Diệm. Hiện nay, tại thôn Bằng Châu, Đập Đá c̣n từ đường ḍng họ Đinh, ông Đinh Văn Mỹ, sinh năm 1946, là cháu đời thứ 10 (thuộc chi 2, phái 1) và ông Đào Duy Thu, sinh năm 1945 thuộc chi 2, phái 3 của ḍng họ Đinh thờ tự và cũng giống như các công thần của thời Tây Sơn, hầu hết các tài liệu, hiện vật của ông bị tiêu hủy sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi.

Nhưng rất may mắn, trong quá tŕnh truy t́m các tư liệu, Sở TDTT B́nh Định đă phát hiện được một tập tư liệu cổ, do vơ sư Phan Thọ, ở thôn Thủ Thiện Thượng, xă B́nh Nghi, huyện Tây Sơn, (là môn đệ của vơ sư Bảy Lụt, Đinh Hề ở An Vinh) cung cấp.

Tư liệu dày 18 trang, gồm 3.260 chữ, được viết bằng loại giấy bắc (giấy cổ), khổ giấy 12cmx12cm, trong đó có 18 bài thiệu vơ, chủ yếu viết về quyền và binh khí do ông Đào Thống kư tên (theo bảng tông đồ họ Đinh, ông Đào Thống thuộc ḍng tộc Đinh) v́ thời ấy ḍng họ này khi sống th́ lấy họ Đào, c̣n khi chết th́ sẽ trở về họ Đinh "sinh Đào, tử Đinh" nên tập tư liệu này rất có nhiều khả năng là của ḍng họ Đinh c̣n sót lại.

Trong số 18 bài thiệu, có 2 bài Trương Phụng Hoàng thảo pháp và Én bay thảo pháp (bài 12 và 13) được viết bằng chữ Nôm, c̣n các bài khác đều viết bằng chữ Hán, cụ thể:

Bài 1: Ngũ môn pháp

Bài 2: Ô du thảo pháp

Bài 3: Thiền sư thảo pháp

Bài 4: Tứ hải giai huynh đệ thảo pháp

Bài 5: Tam phân thế

Bài 6: Bị rách mất tên đầu đề bài thảo

Bài 7: ...biến bách (mất phần đầu)

Bài 8: Thần nhân biến bách thế

Bài 9: Tấn hưng thảo pháp

Bài 10: Thần đồng thảo pháp

Bài 11: Linh ngũ thảo pháp

Bài 12: Trương phụng hoàng thảo pháp

Bài 13: Én bay thảo pháp

Bài 14: Song thủ thảo pháp

Bài 15: Xung thiên thảo pháp

Bài 16: Phụng hoàng oanh thảo pháp

Bài 17: Lăo mai thảo pháp

Bài 18: Thái Sơn thảo pháp

Tập tư liệu này có một số bài trùng tên với tư liệu được phát hiện ở ḍng họ Trương (Phù Mỹ) và của vơ sư Nguyễn Văn Đấy - cháu Hồ Hành, được nhân dân tôn vinh là Hồ Hành Hổ, người có vơ công uyên thâm, nổi tiếng đả hổ, cứu người ở vùng đất Bồng Sơn, Hoài Nhơn - cung cấp, cụ thể như các bài: Ngũ môn pháp, Ô du thảo, Song phủ thảo pháp, Thái Sơn thảo pháp, Lăo mai thảo pháp, Ngọc Trản... Ngoài ra, có một số bài do để lâu năm nên bị mục nát, mất chữ không dịch được và c̣n sót lại quá ít đă là một thiệt tḥi lớn cho công việc bảo tồn, lưu truyền các tư liệu gốc của vơ cổ truyền B́nh Định trong tương lai.

  

THẦY GIÁO HIẾN

Trương Văn Hiến, tài kiêm văn vơ, tinh thông thao lược. Ông vốn người Hoan Châu (tức Nghệ An), v́ lánh nạn phải ĺa quê vào phủ Quy Nhơn, sống ở đất An Thái, rồi thành danh ở đây.

Trương Văn Hiến ở lại An Thái, lập gia đ́nh, mở trường dạy học. Dân quanh vùng gọi ông là Thầy giáo Hiến. Thầy kén học tṛ rất kỹ, ông chỉ nhận những tṛ có tư chất thông minh và tính t́nh nhân ái. Ông quan niệm: "Có vơ mà không có văn thường hay cường bạo, có văn mà không có vơ thường hay nhu nhược. Văn vơ phải nương nhau th́ đạo làm người mới giữ được vững". Do vậy, ông đào tạo cả văn lẫn vơ.

Nguyễn Nhạc trong thời gian buôn trầu qua lại vùng An Thái, từng nghe vang danh thầy giáo Hiến. Ông bèn thu xếp rồi đưa cả hai em là Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đến xin học.

 

King QUANG TRUNG Nguyễn Huệ

King Quang Trung Nguyen Hue, was a plain-clothes hero of Tay Son who had united the people mobilized the whole country, and brought down two reactionary feudal cliques of Trinh and Nguyen, made heoic feats over the Siamese and Quing invaders and realised the nation's aspiration for national independence in late the 18th century.


An Thái c̣n là cái nôi của phong trào vơ thuật B́nh Định. An Thái chính là vùng đất mà ba anh em nhà Tây Sơn đă đến tầm sư học vơ nơi thầy giáo Hiến, và đây cũng là nơi đây sớm h́nh thành thập bát ban vơ nghệ nức tiếng nhiều nơi. Nhà Tây Sơn đă dùng cơ sở này để tạo dựng đội quân bách chiến bách thắng trong phong trào Tây Sơn – Nguyễn Huệ. An Thái cũng chính là vùng đất mà người anh hùng nông dân huyền thoại – Chàng Lía tập hợp dân nghèo, dấy binh chống lại chế độ hà khắc của bọn tham quan ô lại. Sau này, vị anh hùng Mai Xuân Thưởng (là con rể của đất An Thái) cũng đă thu nạp không ít những trai tài gái giỏi của đất AnThái để gầy dựng phong trào Cần Vương kháng Pháp. Bị kẻ thù đàn áp, phong trào dẫn đến tan ră, nhưng những người giỏi vơ ở đây đă tự đoàn kết lại để cùng nhau chống lại bọn cường hào, giữ cuộc sống yên lành cho bá tánh.

Trải bao thăng trầm của thời gian và binh biến, măi đến những năm 1930-1933, làng vơ An Thái mới tiếp tục phát triển và bắt đầu lớn mạnh. Đă có nhiều người học vơ, nhờ rèn luyện tinh thông mà trở nên nổi tiếng như ông Tàu Sáu, ông Lài, ông Chín Chung, ông Lâm B́nh Sơn, hoặc ông Ấm Hổ... Về nữ giới có bà Đào Thị Sanh, người đầu tiên mở ḷ luyện vơ cho phái nữ ở xứ này. Có lẽ câu ca dao:

Ai về B́nh Định mà coi

Con gái B́nh Định bỏ roi đi quyền

cũng bắt đầu từ vùng đất nổi tiếng này mà ra. Thời kỳ chiến tranh, các vơ sĩ của làng vơ An Thái đă nhiều lần đọ sức cùng các vơ sĩ Mỹ, Nam Triều Tiên, Thái Lan... và đă mang lại nhiều vẻ vang không những cho vùng đất vơ mà cho cả dân tộc.

Những năm sau 1975, phong trào vơ thuật ở An Thái nói riêng và cả nước cũng như B́nh Định nói chung đă được khuyến khích và mở rộng. Hàng năm, vào các dịp vui xuân và mùa màng rỗi răi, các ḷ vơ lại cùng nhau tuyển vơ sĩ, dựng trường đài để thách đấu, giao lưu và trao đổi kinh nghiệm. Đây là dịp cho các môn sinh đất nhà học hỏi và rút tỉa những tinh hoa vơ thuật của nhiều môn phái khác mà rèn đúc, nâng cao thế vơ của đất ḿnh.

Nổi lên cùng An Thái, ở B́nh Định những năm sau 1975 đă có nhiều vơ phái nổi tiếng như: Vơ phái An Vinh, phái họ Hồ, họ Đinh, vơ đường Phan Thọ, Kim Đ́nh, Minh Tinh, hoặc vơ đường Phi Long ở Tây Sơn, vơ đường Hà Trọng Sơn ở Tuy Phước... Chỉ mới tính riêng ở 3 huyện An Nhơn, Tây Sơn, Tuy Phước và thành phố Quy Nhơn đă gần cả trăm vơ đường thu nạp môn sinh. Tất cả như những bông hoa, mà An Thái là cái nhân của cả một rừng hoa trên vùng đất vơ.

 

Lăo vơ sư Hà Trọng Sơn

Người có biệt danh "Hùm xám miền Trung" là vơ sư Hà Trọng Sơn ở huyện Tuy Phước. Ông sinh năm 1924 (trên giấy tờ tùy thân th́ ông sinh ngày 6-11-1926) tại An Ḥa, Phước An, Tuy Phước. Theo lời ông kể, năm mới lên 8 tuổi, ông đă được bác và chú dạy vơ gia truyền cùng với các vơ sư: Hà Cảnh, Hà Tùng và Hà Để. Sau đó ông c̣n học thêm vơ sư Lâm Đắc Đạo, người xứ Bắc vào lập nghiệp.

Tại Đại hội vơ thuật Đông Dương tổ chức ngày 12-10-1944 tại Tourane (Đà Nẵng), ông đấu với vơ sư người Pháp tên là Esperpaire, cao to và nặng hơn ông rất nhiều. Mọi người sợ hăi, lo cho ông đánh không lại. Hai bên giáp trận, thăm ḍ nhau khoảng 3-5 phút. Đánh qua, đánh lại 15-20 phút. Vơ sư người Pháp ra đ̣n rất mạnh, ḥng đè bẹp Hà Trọng Sơn. Né tránh hết các đ̣n đánh, th́nh ĺnh Hà Trọng Sơn ra đ̣n bí truyền nguy hiểm. Esperpaire dính đ̣n sụp đổ xuống sàn đài. Tiếng hoan hô vang dậy. Hà Trọng Sơn đoạt giải vô địch.

Sau đó, ông đoạt giải vô địch miền Trung, được tổ chức tại Hội chợ B́nh Định. Rồi lại tiếp tục đoạt giải vô địch tại Đà Nẵng. Theo báo chí đương thời, ông được mệnh danh là "Hùm xám miền Trung".

Trong làng vơ B́nh Định đương đại, vơ sư Hà Trọng Sơn là một cây đại thụ danh bất hư truyền, là "kỳ nhân" mà không "dị sĩ". Tên ông được khắc vào danh bảng cao thủ bằng những lần thượng đài bách chiến bách thắng.

I. Huyền thoại "hùm xám"

Những năm đầu thế kỷ 20, ở làng An Ḥa, nay là xă Phước An, huyện Tuy Phước có một gia đ́nh rất giỏi vơ nghệ. Người con trai duy nhất trong gia đ́nh ấy - Hà Trọng Sơn - từ những ngày ấu thơ đă tỏ ra say mê "nghiệp kiếm cung". Thầy Trương Hoàng biệt hiệu là Ba Chăm, là một trong những thầy vơ của Hà Trọng Sơn. Không lâu sau, cậu con trai ấy sớm khiến dân làng thán phục bằng chiến thắng trong lần "so găng" lúc mới 15 tuổi. Bắt đầu từ đó, danh tiếng vơ thuật của vơ sĩ Hà Trọng Sơn ngày một lan xa với biệt danh "Hùm xám miền Trung".

Là người ái mộ với làng vơ, nghe danh "Hùm xám miền Trung" mạo muội t́m gặp ông, ông nay đă ở độ tuổi cổ lai hy. Mắt mờ, tai bị lăng, lăo vơ sư không c̣n tinh tường như xưa. "Thời vang bóng" của ông chỉ c̣n đọng lại trong kư ức với một vài kỷ niệm ít ỏi và nhợt nhạt. "Tui chẳng c̣n nhớ rành mạch những chuyện thời trai trẻ nữa. Cháu muốn biết ǵ th́ t́m hỏi ông Nghĩa, ông Vịnh", ông tâm sự như một chân nhân ẩn ḿnh sau quăng đời dài chịu nhiều nắng, lửa.

Hầu hết vơ sĩ thuộc thế hệ đàn em của ông nay đă thành danh. Trong số ấy, có vơ sư Hàm Hữu Nghĩa. Kỷ niệm của những tháng ngày không hề biết đến mỏi mệt và thất bại khi cùng với "hùm xám" thượng khắp các vơ đài ở ba miền Nam - Trung - Bắc vẫn hằn sâu trong tâm thức của vơ sư Nghĩa, giờ nhắc lại, cảm giác tự hào hiện rơ trên từng lời hồi tưởng:

"Thời đó, uy lực của những quả đấm mà vơ sư Hà Trọng Sơn tung ra khiến các đối thủ khiếp đảm, thất thần mỗi lần giáp đấu. Ông ấy "khai tâm điểm nhăn" vơ thuật từ năm lên bảy. Chưa tṛn 17 tuổi đă thượng đài ở các giải đấu lớn. Cảm thức vơ thuật thiên bẩm, ông sớm tinh thông các trường phái vơ học, sử dụng nhuần nhuyễn đủ loại binh khí. Thuần thẩm chiêu thức vơ cổ truyền cũng như sở học về vơ Trung Quốc, các nước Tây phương. Bàn tay sắc, cứng như móng cọp, nhăn pháp như cú mèo, thủ pháp vững như bàn thạch...".

Tôi lặng lẽ "thỉnh giáo" lời của vơ sư Nghĩa. Ông kể trôi chảy, không một chút vấp váp.

...Biệt danh "Hùm xám miền Trung" do báo chí thời ấy phong tặng đă vang khắp xứ. Năm 1944, tại hội thi vơ thuật Đông Dương tổ chức tại Tourane (Đà Nẵng ngày nay), ông đă hạ "đo ván" một tay đấm cừ khôi của Pháp, giật giải quán quân trước sự bàng hoàng, ngỡ ngàng của nhiều người. Liên tiếp các cuộc so tài sau đó, ông đều chiến thắng, ngay cả vơ sĩ tên tuổi thời đó là Kid Demsey cũng không thể đánh bại được ông. Chức vô địch miền Trung gắn liền với cái tên Hà Trọng Sơn suốt nhiều năm liền...

Vang danh, ông quay về ẩn dật, chỉ giáo cho các vơ sinh có chí "tầm sư học đạo". Nhưng dường như ngôi vị độc tôn trong làng vơ đă kích thích một số vơ sĩ t́m đến thách đấu với người mang biệt danh "hùm xám". Đặc biệt là chuỗi trận đấu kịch liệt nhất kéo dài 17 năm với vơ sĩ Huỳnh Tiền, biệt danh là "Cáo già miền Nam". Lần "so găng" đầu tiên giữa hai vơ sĩ này vào năm 1966, tại Đà Nẵng, ông Sơn thắng; tại An Thái vào năm 1968, hai tay đấm "bất phân thắng bại"; lần cuối cùng vào năm 1983, tại sân vận động Pleiku (Gia Lai), người đăng quang lại là ông Sơn. Khi đó, "hùm xám" đă bước sang tuổi 57.

Từ những ngày đầu khai sơn mở cơi, mảnh đất này là nơi mà sự khắc nghiệt của tự nhiên luôn là nỗi khiếp đảm của con người. Và, những dấu chân đầu tiên hằn in lên "đất vơ trời văn" đều gắn liền với những huyền thoại.

II. Về với đời thường

...Những năm chiến tranh loạn lạc, quân địch nghi nhà ông là nơi cất giấu lương thực, tập hợp binh lực của Việt Minh. Ḥng tránh hậu họa, bọn chúng đă dùng máy bay thả nhiều thùng phuy xăng đốt trong đêm tối. Tai họa bất ngờ này đă vĩnh viễn cướp đi sinh mạng hai cụ thân sinh của ông. Tài sản mất trắng, ông c̣n duy nhất mỗi chiếc quần đùi; mấy chiếc cúp minh chứng tài vơ nghệ bị nóng chảy biến dạng, ông đem bán đồng nát. Vợ con từ đó đành chịu chung cảnh gian truân.

Khi đă khắc đậm tên ḿnh giữa làng vơ, "hùm xám" sống một cuộc đời dung dị, thủy chung.

Dịp mừng thọ "hùm xám" tṛn thất thập, thân hữu đề tặng rằng: "Nghiệp vơ lừng danh gió bụi không say tâm mănh hổ. Tài hoa nổi tiếng thủy chung vẹn giữ đức hiền nhân".

Không c̣n đủ sức để tung chiêu cùng cây đại đao; khẩu quyết về bài roi Thái Sơn, Mai Hoa Kiếm gắn liền danh tiếng "hùm xám", ông cũng không thể nhớ nổi. Chí tang bồng đă thỏa, về với đời thường, ông thanh thản sống phần đời c̣n lại trong cuộc hành tŕnh nhân thế đầy giông băo. Tôi mạn phép xin được xem những tấm ảnh thời trai trẻ của ông. Xua tay, ông nói không chút tiếc nuối: "Anh em, bạn bè xin làm kỷ niệm hết trọi rồi. Vả lại, hoạn nạn rồi cuộc đời đấm đá lang bạt đây đó, đâu có ảnh ǵ nhiều". Đoạn chỉ tay lên vách tường, ông trầm ngâm: "... kẻ học vơ bất ly cung kiếm, nhưng tui không thể nào cưỡng lại quy luật đời người, rửa tay gác kiếm lâu lắm rồi".

Giờ đây, gánh nặng tuổi tác đă làm nhạt nḥa hào quang từng phủ sáng thời trai trẻ. Lưng bát cơm mỗi bữa, "hùm xám" quẩn quanh trong khu vườn được bao bọc bởi hàng chè tàu xanh ngát. Ngày lại ngày, ông "làm bạn" với chiếc ti vi đen trắng cũ kỹ; chiều chiều, chăm bẵm hai chậu sứ, một gốc mai và một khóm trúc nhỏ đặt trước hiên nhà. Bà Khuê, vợ ông cho biết: "Đó là tất cả thú tiêu dao của ông"!

 

Dấu tích tháng năm phủ đầy những binh khí của "hùm xám". Lăo vơ sư dường như không màng ǵ đến những kỷ vật ấy. Khi câu chuyện đă măn, ông c̣n cho biết: "Mấy hôm trước, cán bộ của Sở Văn hóa - Thông tin có về thăm tôi. Thật tiếc, tôi không c̣n đủ sức kể lại những ǵ mà họ muốn biết".

Sáu người con của ông không ai đi theo nghiệp vơ. Vơ nghiệp của một vơ sư đầu đàn sắp khép lại. Đi giữa hàng chè tàu xanh trong vườn nhà vị vơ sư già trong khoảng không vắng lặng, đâu đó như vọng lại câu hát ru:

Mặc ai khanh tướng công hầu

Qua (ḿnh) cầu cho hết binh đao qua về

Qua về qua gỡ bùa mê

Trọn lời em bậu hẹn thề cháo rau...

...

Lăo vơ sư PHAN THỌ

Lăo vơ sư Phan Thọ sinh năm 1926, nay đă 80 tuổi, ở An Vinh (Tây Sơn) nằm ven quốc lộ 19. Đất An Vinh với những xóm làng hiền ḥa, nhưng với "Roi Thuận Truyền, quyền An Vinh". Về quyền An Vinh nổi tiếng đă đi vào ca dao B́nh Định tự thủa nào với các bậc danh sư: Hương kiểm Mỹ, Hương mục Ngạc, Hứa Nghĩa… hồi đầu thế kỷ XX. Nhà vơ sư Phan Thọ ở sâu trong xóm giáp đồng lúa, một ngôi nhà nhỏ ba gian đơn sơ, trước mặt hiên có một sân rộng lát gạch để tập vơ. Vơ sư Phan Thọ - hiện ngụ ở thôn Thủ Thiện Thượng, xă B́nh Nghi, huyện Tây Sơn - B́nh Định, một ông lăo ngoại thất thập, người tầm thước vẻ mặt phúc hậu, mới nh́n bề ngoài khó ai có thể nghĩ đây lại chính là "nhân vật truyền kỳ" trong nhiều giai thoại của làng vơ B́nh Định.

Vơ sư Phan Thọ học vơ từ năm 18 tuổi, bái sư cụ Cai Bảy (tức Bảy Lụt, chính danh Nguyễn An, con cả của vơ sư Hương mục Ngạc nổi tiếng thời Pháp thuộc). Với nghiệp vơ vào nghề như vậy là hơi muộn, nhưng nhờ tư chất thiên phú và ḷng kiên tŕ ham học hỏi, ông tiến rất nhanh. Năm 24 tuổi, sau khi đă tinh thông những bài bản cao thâm của vơ sư Cai Bảy, dù đă lập gia đ́nh và sinh đứa con trai đầu ḷng, được sự ủng hộ của vợ, ông vẫn quyết bán một đôi ḅ, một tài sản lớn lúc bấy giờ, để lấy tiền chuyên tâm "tầm sư học đạo". Ở An Vinh th́ học với thầy Cai Bảy, thầy Sáu Hà… Rồi lại qua An Thái học cụ Tàu Sáu (Diệp Trường Phát), lên Thuận Truyền nhờ cụ Hồ Ngạnh chỉ điểm côn thuận. Cứ như vậy ông học hỏi và luyện tập vơ thuật suốt 20 năm ṛng.

Nhờ kiên tâm khổ luyện, vơ sư Phan Thọ là một trong những người hiếm hoi tinh thông thập bát ban binh khí rất phong phú về bài bản cũng như các tuyệt chiêu của môn phái Tây Sơn: quyền pháp Ngọc Trản, Tiên Ông, Thần Đồng, Bát Quái, Ngũ Hành, Lăo Mai; đao pháp Siêu xung thiên và Siêu công; côn pháp Bát quái, Thấp bộ Xà đản… Ngoài ra, ông c̣n áp dụng thông thạo các loại vũ khí hiếm gặp, chỉ lưu truyền ở dân bản địa Tây Sơn mà dân gian gọi nôm na là "vơ thế", "vơ vườn" như vơ đ̣n sóc (đ̣n gánh hai đầu nhọn), vơ bồ cào (chĩa ba mũi nhọn)… Những năm 50, 60 ở miền Nam rộ lên phong trào đấu vơ đài tự do (một biến tướng của môn kick boxing Thái Lan, có lối đánh gần giống song đấu vơ cổ truyền Việt Nam ).Vốn vơ cổ truyền phong phú của vơ sư Phan Thọ lại được trui rèn trong những trận đấu vơ đài nảy lửa. Ông hạ gục nhiều đối thủ lớn, lừng tiếng tăm trên các vơ đài miền Trung và miền Nam. Ông là người đă cùng vơ sư Hà Trọng Sơn trong trận đấu vơ đài lịch sử năm 1958: Đoàn vơ sĩ B́nh Định đă thắng tuyệt đối các đoàn vơ sĩ khác trong trận quyết đấu giành ngôi vô địch miền Nam tổ chức tại Đà Nẵng.

Lại có một chuyện thực nay đă thành huyền thoại về vơ sư Phan Thọ, trận đánh với heo rừng khi ông khoảng hơn 40 tuổi, lúc An Vinh đang vào mùa gặt. Khi đó bà con ra đồng phát hiện một con heo rừng ra phá lúa đang nấp trong một lùm cây rậm ven đồng. Mọi người lập tức bủa vây ṿng trong ṿng ngoài, tay dao tay cuốc xông vào hạ con mănh thú. Nhưng rồi ba, bốn tráng niên giỏi vơ trong làng bị nó húc trọng thương. Đúng lúc đó vơ sư Phan Thọ chạy đến nơi, hét thật to, thu hút sự chú ư của con heo về phía ḿnh giải vây cho đồng bạn; ông xông vào cuộc. Người và thú cầm thảo suốt 3 giờ đồng hồ nát cả một khoảng ruộng lớn, cuối cùng ông dùng tuyệt kỹ "hồi đầu yểm nguyệt" đâm xuyên ức con heo rừng.

Một trận đấu "bất đắc dĩ" khác khiến ông càng vang danh diễn ra vào năm 1972. Lúc ấy sư đoàn Mănh Hổ của Nam Triều Tiên được đưa tới chiến trường nam B́nh Định. Nghe tiếng ông, một tên sĩ quan mang đai đen ngũ đẳng taekwondo đến thách đấu. Vơ sư lúc này tuổi đă ngũ tuần, nhưng biết mục đích của chúng là hạ nhục làng vơ cổ truyền Việt Nam, ông sẵn sàng nhận lời. Trận đấu tổ chức tại trại huấn luyện Phú Tài (Quy Nhơn) trước sự chứng kiến của nhiều sắc phục quân đội Sài G̣n và hàng trăm người dân B́nh Định. Lần đầu chạm trán với một thứ vơ lạ, vơ sư Phan Thọ chỉ nương theo đ̣n, tránh né đỡ gạt để quan sát thế công địch thủ. Khi đối phương tung một đ̣n đá ṿng cầu ngang mang tai ông để toan kết thúc trận đấu, ông áp dụng bí quyết "Tấn đả tam chiến" của quyền pháp Ngọc Trản, nhập nội một chân gài, một chân "quét ngựa", một tay đỡ đ̣n đá, một tay x̣e hổ trảo tấn công vào đan điền của hắn theo tuyệt kỹ chính xác và linh hoạt "hạ địa tầm châu" của thảo bộ "Thiền sư". Viên sĩ quan bị "nốc ao" ngay tức khắc trong sự ngạc nhiên, sững sờ của mọi người. Ít lâu sau hắn xin tái đấu để trả thù. Kết quả lại thảm bại lần nữa. lần này hắn mới "tâm phục, khẩu phục" thực sự!

Sở Thể dục Thể thao và Sở Khoa học Công-nghệ B́nh Định hiện nay đă triển khai đề tài nghiên cứu khoa học "Bước đầu nghiên cứu về nguồn gốc và đặc trưng vơ B́nh Định" với sự tham gia của nhiều nhà khoa học và các vơ sư đầu đàn, trong đó có vơ sư Phan Thọ. Mong rằng cụ sẽ c̣n kịp truyền thụ những tinh hoa của vơ B́nh Định cho đời sau đúng như lời ước nguyện.

Ông cử NGUYỄN ĐÀ (Ngọc Thanh Chân Nhân)

Đậu cử nhân vơ tại trường thi B́nh Định mở năm 1867. Trên lư thuyết th́ khi đậu xong cử nhân vơ, các thí sinh được ra Huế để dự thi hội, tuyển Tạo sĩ (Tiến sĩ vơ). Tuy nhiên, v́ nhiều lư do, trong đó lư do phân biệt địa phương là chính, nên khóa đầu tại trường B́nh Định chỉ lấy đậu một số cử nhân và không có ai được ra kinh thi tạo sĩ.

Nguyễn Đà chẳng những giỏi vơ mà văn cũng hay. Tuy không ra Huế thi hội, song các ông Nghè ông Cử vẫn kính trọng ông. Là người B́nh Định, có tài có học song không được ưu thời mẫn thế, ông lặng lẽ rời bỏ quê hương lên đường vào Nam. Các tỉnh ở miền Nam đều in dấu chân ông. Đến đâu kết bạn tâm giao đến đấy. Bản chất là nông dân có học thức, giỏi vơ nghệ, nên ông rất được người địa phương quí mến.

Nhận thấy vùng Châu Đốc, Hà Tiên rất thuận tiện trong việc dụng vơ, nên ông quyết định chọn nơi này làm địa bàn hoạt động. Ḥn núi Cấm trong dăy Thất Sơn là tổng hành dinh luyện vơ và học tập của các môn đệ.

Ông vừa giảng dạy đạo lư, kinh Phật, đồng thời dạy vơ nghệ. Về giáo lư, ông ḥa hợp các giáo lư của đạo Phật, đạo Lăo, đạo Khổng, chọn những điều căn bản, đơn sơ dễ hiểu nhất để phù hợp với tŕnh độ của từng lớp. Lớp giảng dạy đơn giản nhưng thâm trầm đạo lư. Người đến nghe càng ngày càng đông. Riêng các môn đệ, học vơ công th́ vào núi ở luôn với thầy, sinh hoạt làm ruộng, trồng rẫy như con em trong nhà. Ngày làm lụng sinh nhai, tối đốt đuốc tập luyện vơ nghệ. Nhiều môn sinh thành tài trở về quê hương hành đạo, nổi tiếng sự nghiệp của thầy. Một số xin ở lại theo thầy hành đạo.

Vùng Thất Sơn, núi rừng hiểm trở nên là nơi trú ẩn của một số lục lâm thảo khấu. Chúng hoạt động suốt một vùng biên thùy Tây Nam miền Nam, chọn các khu hiểm trở làm sào huyệt và đi cướp phá các vùng lân cận.

Nghe tiếng Nguyễn Đà, các thủ lănh lục lâm đến viếng, ông thân mật đón tiếp và sau khi chuyện tṛ, ông dẫn các vị khách tham quan các sinh hoạt thường ngày của các môn sinh và chứng kiến các trận tập giao đấu của học tṛ khiến cho các vị lục lâm, tâm phục và cúi đầu xin được kết giao. Một số xin được về phục vụ để học tập vơ nghệ. Nhiều lúc cao hứng, ông cũng biểu diễn cho khách và môn đệ xem tài bắn trăm phát trăm trúng và sức mạnh cử tạ ngh́n cân của ông. Ngoài ra, trong các buổi thuyết pháp giáo lư, ông đă phân tích cái phải, cái trái của cuộc đời thảo khấu và vạch ra con đường đi cho tương lai nhóm lục lâm. Cuối cùng, bọn chúng đồng tâm quy phục và chịu sự giáo huấn của Nguyễn Đà.

Sau khi giáo dục, rèn luyện, Nguyễn Đà đă phân phối các phần tử thảo khấu giác ngộ trở về địa phương cũ, sinh sống làm ăn với nhân dân và âm thầm bảo vệ xóm làng. Dân chúng khắp miền lại càng tôn kính và mến mộ Nguyễn Đà thêm hơn.

Tuy không có một hành vi nào chống đối lại với chính quyền, nhưng bọn Pháp thấy ảnh hưởng của ông quá lớn, nên chúng cho bọn tay sai giả dạng thường dân vào núi Cấm ḍ la, thu thập  chứng cớ để đem binh trấn áp. Đa số kẻ được sai đi ḍ la, phần th́ được giáo hóa trở thành lương thiện, phần th́ nh́n thấy tận mắt lực lượng của Nguyễn Đà hùng mạnh, tổ chức có quy củ nên về bẩm báo dối rằng không có hiện tượng ǵ đáng nghi ngờ để khỏi mang vạ vào thân. Pháp và bọn tay sai đành để yên.

Khi cơ sở đă tổ chức vững chắc, Nguyễn Đà thường xuyên đi khắp vùng Hà Tiên, Cao Lănh. Có khi vượt biển đến tận Phú Quốc. Đến đâu ông cũng đăng đàn thuyết pháp, chữa bệnh và thu nhận rất nhiều đệ tử. Ông chủ trương rèn luyện bản thân, vừa thể chất vừa tinh thần để sống hợp với đạo trời và ḷng người. Lấy nhân ái, từ bi, trung hiếu làm phương châm hành đạo. Ông có biệt hiệu là Ngọc Thanh Chân nhân.

 

Bác hai HUỲNH VĂN TRÀNG

Bác SÁU

Vơ sư HUỲNH THANH T̉NG

Founder/Grand master of VIVO-DO Style

&

Vơ sư VƠ THÁI HƯNG

Expert master in vo BINH DINH

 

 



[ VIVODO Homepage ]