*Hỏi
ra sau mới biết rằng
Phải tên xưng
- xuất, tại thằng bán tơ
(Truyện Kiều, Nguyêãn Du)
Tờ Khởi Hành số 16 (tháng
2, 1998) trong phần giới thiệu mục"Thơ Đen" có đoạn như
sau:
".Mục thơ biếm này nhằm
chế giễu, bằng văn chương những sự việc trái tai, gai mắt
trên đời sống cũng như trên mặ báo. Tại hải ngoại, một
số báo đã không còn sự phúng biếm để cải cách nữa,
mà thay vào đó, nhữõng bài mạ lî chủi bới thiếu văn hóa
[.] chỉ trong 20 năm, Miêàn Nam đã tạo dựng được môät
nền văn học, báo chí riêng; thế mà đã 23 năm qua, Hải Ngoại
vẫn chưa định hình, Lễ Nghi Phong Hóa vô phép, nhiễm thói
nói ngược của xứ người, mà nhiễm môät cách sai lâàm,
là trung sĩ y tá thì đổi thành trung tá y sĩ, làm vợ nhà
thơ, thì tuởng là thơ nhà vợ làm, cho nên kẻ thì bỏ mũi
tiêm, mang ống nghe lủng lăúng; kẻ thì bỏ nôài bỏ bêáp,
biến thành hũ văn lọ chữ rất là hung hăng .(trang 3, báo
đã dẫn)
Những cái "Lễ Nghi Phong Hóa
vô phép" mà Khởi Hành nói đêán hẳn đôäc giả đều đồng
ý. Cái thói xưng-xuất, dở dói cũng theo đó mà tràn lan.
Trong một bài trước, tôi đã
nói đến những "thày pháp văn nghệ" công kênh những "thi
sĩ" làm hàng tỉ những bài thơ thi xã. Nhưng nghiêäp
đoàn thày pháp này không chỉ có những lực sĩ chuyên nghề
công kênh, nó còn có những anh chuyên nghề cu -li văn nghệ.
Những bài mạ lî chửi bới của loại thày pháp này
trên những tờ báo thiếu văn hóa làm cho tình trạng
văn nghệ hải ngoại thêm xuôáng dôác không phanh. Chúng ta
giải nghĩa ra sao về hiện tượng một số nhà văn tên tuôåi
nay lại tự tuôät xuống để đứng cùng hàng với hay biến
thành những kẻ cu li văn nghệ? Nhìn lại 25 năm qua, người
ta ghi nhâän cái hiện tượng chưa từng có trong Văn Học Miền
Nam: một nhà văn tăm tiếng "uốn lưng dập đầu" biêát
ơn những kẻ dùng phương tiện truyền thông để bôi nhọ,
tàn sát những nhà văn khác (1) hay tuôn đầy những lời ô
uế băèng bút mực như Lê Tâát Điều.
Sự tuột dốc thê thảm của
Lê Tất Điều kiêm Kiều Phong kiêm Cao Tần không khỏi làm
người đọc đôäng lòng trắc ẩn. Suôát một năm nay, Kiều
Phong tự phong "thày pháp", hung hăng hũ văn lọ chưõ
đòi trừ tà. Nhưng khốn thay, taø vẫn sống nhăn, lâu
lâu lại có một đòn làm thày pháp Kiều Phong uất lên đến
cổ, nộ khí xung thiên, cứ phải chạy theo mà vật mình vật
mẩy cùng bạn đọc. Vờn Kiều Phong như mèo vờn chuột mãi
cũng chán, hay ta thử xem có cách nào giupù chàng đỡ thê thảm
hơn chăng? Chỉ có một cách thôi: dậy chàng đánh võ. Khi
naò võ chàng khá hơn, hãy lại xuống núi thì may ra quần hùng
quần tà mới chịu tốn thì giờ xem chàng múa may ra sao.
I. Võ Thứ Nhất: Tránh Đụng
Chạm Đời Riêng
Trong một cuộc tranh tài cao
thâáp, kî nhâát là bới móc đời riêng đối thủ, nhâát
là khi bạn ta lại có môt caiù "tiền án" to lù lù bằng cả
thị trấn San Diego. Cái tiền án âáy các bạn ta khác
chưa quên đâu. Có điều người ta kính trọng những ngươiø
phụ nữ liên hệ nên ngó lơ đi đấy thôi. Chứ chẳng phải
người ta nể nang gì cái trò hái hoa trộm của hàng xóm. Tôi
xin không có lơiø bàn La Sát để tỏ sự kính trọng chung
này, chỉ xin mượn lời nhà văn (đàn ông) Hoàng Hải Thủy
khi ông bình về Đoàn Chính Thuần của Thiên Long Bát Bộ (cũng
có nhân vật Kiều Phong mà Lê Tất Điều trộm tên) :
-.Ít nhất với những gã
đàn ông phóng đãng thích làm tình vợ người khác thì luật
quả báo là vô ích. Các anh này có coi vợ các anh ra thống
chế gì đâu. Bèn có thơ vịnh:
Nam Phương Đại Lý Đoàn
Nam Vương
Cơm hàng cháo chợ, vợ
mười phương
.
Nhất Dương Chỉ Pháp chuyên
mò huyệt
Võ công toàn luyện ở trên
giường
Mã phu nhân cắn đau gần
chết
Miệng còn tình ngãi, lưỡi
văn chương:
.."
(Hoàng Hải Thủy, Người Việt,
số ngày 14 tháng 2.2000) Kiều Phong muốn .phản bác, tôi tin
bác
Hoàng Hải Thủy vẫn còn ở Rừng Phong chứ chẳng
đâu xa. Là một phụ nữ, tôi cũng nhân dịp này hoan nghênh
Hoàng Hải Thủy đã viết xuống một câu.danh ngôn "thuận
lòng Trời, được lòng phụ nữ" cho các bạn ta như Kiêàu
Phong soi chung. Lưới trời xem thế mà lồng lộng: tại sao
Lê Tất Điêàu lại lấy bút hiệu là Kiều Phong trong Thiên
Long Bát Bộ của Kim Dung để rơi ngay vào .lời bình (vô tình)
của Hoàng Hải Thủy hai chục năm sau?
Than ôi sao đến giờ này mà
còn " Miêäng còn tình ngãi, lưỡi văn chương"?
II. Võ Thứ Hai: Cấm Đánh
Lén, Cấm Sử Dụng Aùm Khí, Cấm Bịa Tạc.
Mang tiếng là một nhà văn
thì viêát phải có dẫn chứng, đừøng bịa nhảm "người
bạn tôi nói thế này", "đôäc giả nọ nói thế kia". Đó
là thứ võ thấp nhâát, chỉ làm mâát sự tin câäy của đôäc
giả. Thấp hơn nữa là tưởng tượng những cuộc đối thoại
để gán cho đối thủ, cả cho tiền nhân những câu họ không
nói để vu cáo theo ý mình. Thậm chí còn lồng lộn đòi đổi
tên tác giả (như gán bài của Đặng Văn Nhâm cho Nguyễn Tà
Cúc) khi không trả lời được. Hay bịa thơ của người khác
để dễ chỉ trích tác giả.
Trường hợp điển hình là
bài thơ "Thủy Phượng Hoàng" (2) của Hà Huyền Chi mà Kiều
Phong cố ý chép sai. "Lý lịch" bài thơ này ra sao? Dĩ nhiên
là viết về môät người- em - ngang-như - cua (Nguyêãn Tà Cúc).
Năm 1994, nhà thơ Hà Huyền Chi cho xuất bản cuốn Tháng
Một Buồn. Bài thơ này được tác giả làm vào thời kỳ
ấy nhưng không chọn vào tâäp này mà sau đó cho in vào tập
Đôàng Thiêáp. Cuốn Tháng Một Buồn ra mắt độc
giả ở Little Saigon, Westminster cuối năm 1994, tại trụ sở
của Văn Bút VNHN lúc bấy giờ do bốn người tổ chức: nhà
văn Đỗ Tiến Đức, chủ nhiệm Thời Luâän; nhà thơ Viên
Linh (nay là chủ nhiêäm Khởi Hành), nhà báo Ngọc Hoài Phương
(chủ nhiệm Hồn Việt) và một người nữa tôi quên máát
tên. Tôi không có mặt ngày hôm đó và cho tới nay, sáu năm
sau, tôi cũng chưa gặp mặt nhà thơ Hà Huyền Chi. Tôi viêát
ra "giai thoại" này- về những bài thơ làm cho một người
chưa gặp- để dậy cho Kiều Phong một cái võ khác về văn
chương.
Là một người từng cầm bút
viết truyện, làm thơ, Kiều Phong phải là người đầu tiên
hiểu rằng thứ nhất cảm hứng để viêát-nhất là làm thơ-băét
nguồn từ những cảm xúc trong sáng, thiêng liêng nháát của
tác giả (có lẽ trừ tác giả Cao Tâàn!) Những cảm xúc âáy,
bởi thế, không nhất thiêát phải căn cứ vaò những hoàn
cảnh hay dục vọng tâàm thường hoặc vào những hoàn cảnh
thông thường đã trở thành một thứ công thức nhàm chán
nhân danh tình yêu và nhưnõg thứ lỉnh kỉnh khác. Như chàng
yêu nàng, nàng yêu chàng; tình duyên trắc trở, trái ngang nhưng
sau cùng chàng vâãn bỏ.chính thất và nhi đồng để theo nàng;
chàng (hay nàng) tuy đã thề non hẹn biêån đôi ta như chim
liêàn cánh như cây liêàn cành nhưng trong những lúc vắng
mặt người chưa. quá cố, chàng (hay nàng) vẫn còn viễn chinh,
vâãn còn tính chuyện nhòm ngó các "thuộc địa" của người
khác hay lâäp quan hệ ngoại giao với các nuức láng giềng,
nháát là những nước láng giêàng có nhiều tài nguyên thiên
nhiên như kim cương.vv và vv.
Thứ hai, cho dù tác giả khởi
đi từ một hình ảnh nào đó, tác phẩm (những bài thơ) chung
cục vâãn là của tác giả, không phải của đôái tượng
dùng sáng tác. Văn, thơ có thể khởi đi từ môät cảm hứng
có nguôàn từ một nhân vật nhưng ngay sau giây phút rất đầu
tiên, râát cực ngăén ngủi đó, thơ là sự kết thành của
những chuỗi kinh nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc (không từ chỉ
một nhân vật gợi hứng đó) đã nuôi dưỡng từ lâu trong
tâm thức tác giả. Bởi thế, quý cô vẫn ráát nhâàm to khi
nằng năëc nhâän vơ và đòi bản quyêàn những bài thơ âáy,
nháát là khi có tên của mình "ở trỏng" (mượn chữ Tô Thùy
Yên.) Thậm chí còn "đánh ghen" với những bài thơ có hình
ảnh những ngừơi đã đi qua đời nhà thơ trước đó. Bởi
thế gán ghép nhưnõg ý tình nhơ bẩn, lôi kéo tên Nguyễn
Tà Cúc vào bài Thủy Phượng Hòang của Hà Huyền Chi vào như
Lê Tất Điều đã làm, chỉ cho thâáy tư cách văn chương
ty tiện của bạn ta.
Đê hạ hơn nữa là bịa ra
những chữ không có trong nguyên bản. Bài Thủy Phượng Hoàng
không hề có những chữ "chém" , chữ "anh".hay chữ "cúc" viết
hoa. Riêng ở bài này, là sự lựa chọn của tác giả: chọn
chữ "tà" hay chữ "mùa"? Nguyên bản là chữ "mùa",
có đăng trên tờ Y Tế của bác sĩ Nguyễn Xuân Quang nếu
tôi nhớ không nhầm trước khi cho in vào Đồng Thiếp.
Còn tôi, tôi nghĩ sao: tôi cho đây là một bài thơ hay. Giản
dị vì tác giả chưa gặp
đương sưï bao giờ mà nói
lên đựơc cái tính ý của người ta. Tác giả lại rất khiêm
nhượng "ta bước ngang.tàng rất giôáng em".
Tôi chỉ tiếc bạn ta Lê Tất
Điều quen thói "gãi gáy", không bước ngang tàng ráát giống
em nên mới xẩy ra cớ sự này, nên mới dùng chút hơi
tàn còn lại đi bênh vực cái đám xỉ mạ công khai những
người quen biêát với mình, mới im như thóc, mới không dám
nhẩy- đong -đỏng lên nói môät lời về cái đám "xấc láo,
hỗn xựơc"(mượn chữ của bạn ta). Hai thí dụ điển hình
là viêäc Nguyêãn Hữu Nghĩa dùng báo đánh tàn tệ cụ Bùi
Văn Bảo-thân phụ Bùi Bảo Trúc- và tâán công Trương Anh
Thụy cũng dơ dáy không kém gì bạn ta Kiều Phong tấn công
anh em, kể cả anh em Đỗ Tiến Đức bây giờ. Trương Anh Thụy
là một trong nhưnõg người đứng ra tổ chức cuộc họp mặt
"vinh danh nhà văn Võ Phiêán" ở Miền Đông cách đây mááy
năm! Than ôi, khi vui thì vỗ tay vào, đến khi có biêán thì
nào thấy ai! Nhất là cái "ai" như Lê Tâát Điều! Hay là
vỗ tay vào xong xuôi đâu đâáy rồi mới khám phá ra
"chết chửa, họ đồng hội đồng thuyền đánh bâån với
nhau mà chúng ta không biêát!" Nhưng thế là bạn ta máát điểm
với Miền Đông rồi đááy nhé: thế là héát cái môäng được
"vinh danh"! Cũng chính vì không biêát ngang tàng mà mới
nhất định hầm hâàm phân tích xem Nguyễn Tà Cúc và .Viên
Linh viết khác nhau thế nào?! Nếu quả thật có chuyêän đó,
ít nháát -dù là quý nương- cũng là cái chứng cớ chúng tôi
không mang tiêáng làm .nô lệ văn nghệ như bạn ta. Tôi nói
quả thật vì bạn ta toàn là bịa đăët, gán ghép.
Đàn ông đàn ang gì mà kém
thế? Cứ xun xoe như môät thứ cô- đâàu- đực thì còn ra
cái thể thống gì nữa. Cả nước băét buôäc phải viêát
theo Võ Phiến, phải Võ -văn- hào muôn năm à? Bạn ta hễ cứ
thâáy Võ Phiến bị phê bình ở đâu thì lập tức vác ám
khí đi tấn công như đang làm bây giờ. Mà ngòi bút nào có
phải là ám khí. Và nhà văn mà phải sử dụng tới
ám khí thì chúng ta phải dư hiểu rằng ấy là vì cây bút
của chàng bị hỏng rồi. Chưa nói tới chuyện hết mực,
dù là mực đen như tâm địa của chàng.
III. Võ Thứ Ba: Cấm "Gãi
Gáy", Cấm "Xun Xoe"
Khi giao chiến, nếu có phải
chết, cũng nên chết đứng như Từ Hải. Không nên gãi gáy
như Kiều Phong từng gãi gáy với Con Ong Việt. Hay xun xa xun
xoe với anh em Nhẩy Dù và đại tá ND Bùi Đức Lạc khi nhận
ra là mình viết hố một câu to như hố bom B 52 về binh chủng
Nhảy Dù. Trong phần xun xoe, chàng Kiều Phong quî xuống nhận
tội đã viết một câu vô ý thức. Nhưng vì bản tính không
ngang tàng nên chàng vừa quỳ vừa len lén dơ chân ra
ngáng người khác: ấy là việc chàng khóc mêáu mách cáo với
anh em Nhảy Dù về cái câu "Khu vực bất khả xâm phạm. Bước
qua binh sĩ sẽ nổ súng" mà Nguyễn Tà Cúc đã dùng. Không
hiểu là chàng Kiều Phong phải.ăn cơm nguội nằm nhà ngoài
đến nay là đã mấy .trăng (tôi không có ý ám chỉ ai,
cái gì, ở đâu, vào lúc nào.đấy nhé! Đây chỉ là một
sự trùng hợp ngoài ý muốn! ) mà nhìn đâu, đọc đâu cũng
thấy tơ tình giăng dện. Dân Miền Nam không ai là không nhớ
những bảng hiệu trắng sơn chữ đen những giòng này, đặt
trước lối vào của những cơ quan quân sự, cạnh những hàng
rào kẽm gai. Kiêàu Phong lại là một người lính cũ, không
lẽ không nhớ ra cái bảng hiệu ấy? Có lẽ vì chàng còn
bận bước qua những khu vực không bâát khả
xâm phạm .ở Gò Vấp như chàng đã tự thành khẩn khai
báo (mượn chữ Việt Cộng) trong cuốn Thơ Cao Tần:
Em điếm rẻ tiền hành nghề
Gò Vấp
Anh tìm vui hoang, em hát cải
lương
Oâm nhau dửng dưng rời
nhau hááp tấp
Lòng vẫn chung mang nôãi
sợ sa trường (3).
(Khi nào đổi kiếp, Thơ Cao
Tần)
IV. Võ Thứ Tư: Phải Tuyệt
Đối Kính Trọng Thân Hữu và Báo Láng Giềng
Việc Kiều Phong giận quá máát
khôn, chửi rủa nhà văn Đỗ Tiêán Đức hết sức thô bỉ,
ám chỉ Đỗ Tiến Đức.ngu dốt chỉ vì ông này can
tôäi bênh Tà Cúc bằng cách từ chối không đăng bài Kiều
Phong là dại dột không thể tả được. Dại dột hơn nữa
vì Đỗ Tiến Đức không phải là người .mù chữ như bạn
ta. Đỗ Tiến Đức tốt nghiệp Quốc Gia Hành Chánh và Cao
Đẳng Quốc Phòng, từng làm giáo sư đại học, làm chủ nhiệm
tờ Thời Luận trong bao nhiêu năm nay. Mạt sát cái kiểu dơ
bẩn như Kiều Phong chỉ làm mất lòng rất nhiêàu hàng xóm
của Đỗ Tiến Đức và sự không thèm trả lời của ông
này đã lại càng đẩy Kiều Phong xuôáng bùn sâu hơn một
chút nữa.
Và đánh chác ở đâu thì cứ,
nhưng phải biết thân mà chừa láng giềng ra. Trong một bài
viết mới đây, Kiều Phong vu khống tờ Con Ong Việt là đã
đăng một bài phỏng vấn trong đó "gia đình và thân nhân"
của người được phỏng vấn (Nguyễn Tà Cúc) đã "phổ biến"
chuyện riêng của người này. Sự thực không hề như vậy.
Đây là chỗ Kiều Phong cần lên núi tu luyện lại: vu khống
bôi bẩn cho người ở xa hoặc không có báo thì may ra tai qua
nạn khỏi. Nhung dở cái võ bẩn này với láng giềng, mà lại
là thứ láng giềng có báo như Con Ong Việt mà từ chủ nhiệm
tới loong toong đều là những cựu sĩ quan tác chiến và thiện
chiến thì bạn ta rất có triển vọng được làm bao cát hứng
đạn ở những chỗ binh sĩ sẽ nổ súng.
V. Võ Thứ Năm: Phải Có
Khả Năng Trả Đòn Bằng Chính Võ Của Đối Thủ- Không Phải
Lúc Nào Cũng Chỉ Dùng Có Aùm Khí.
Khi đụng vào Hà Huyêàn Chi,
Kiều Phong quên là Thơ Cao Tần chỉ là đồ bỏ so với
Thơ Đen của Mậu Binh. Cho nên chàng bị đánh cho xập
tiệm, tăét đèn tắt đài bằng 33 bài thơ đen. Nếu có bảnh,
có võ chân truyền, phải có khả năng đánh lại bằng thơ.
Không có thì sao? Dễ lắm, xin nhại thơ Hồ Xuân Hương:
Khéo khéo đi đâu lũ bán
tơ
Lại đây, "tà" dậy cho
làm thơ
Còn muốn phản bác những bài
nghiên cứu của Đặng Văn Nhâm khi tác giả này chỉ ra những
cái sai lầm của Võ Phiến về vấn đề Thi họa, Thư hoạ
và Chơi chữ thì cũng phải kiếm sách mà trả lời. Không
thể dở cái võ cắn trộm của loại "chó đá" được. Đây
là nơi tranh luận văn chương, không phải là cái chợ Cầu
Muối để bạn ta dở trò lỗ mãng ra.
Đó là một số võ căn bản
Kiều Phong câàn khai tâm. Học tâäp tử tế, khá hơn một
tî sẽ dậy thêm những võ khác. Khi nào tàm tạm sẽ khai sinh
cho một cái tên mới mà giao những việc công chính để "đái
công chuộc tội". Quý độc giả nào muôán làm phúc dậy thêm
cho Kiều Phong vài món võ khác để chàng đỡ thua thê thảm,
đỡ than thở thảm thiết tuần tuần tháng tháng trên tờ
tuần báo Thị Mẹt, xin gửi ngay về tòa soạn.
Mà không phải chỉ có Kiều
Phong mới đi "buôn tơ". Cái nghiệp đoàn buôn tơ này chỗ
nào cũng có cửa tiệm, từ Hoa Kỳ sang tới Canada. Bàn về
hiện tượng này, xin trích một đoạn trả lời độc giả
trong "Tâm Thư", Khởi Hành:
-.Nếu cụ Nguyễn Du còn
sống, cụ sẽ không viết là "thằng bán tơ" hại Vương viên
ngoại đâu, mà có một công ty bán tơ đang lộng giả. Hẳn
hồi thế kỷ XVIII, tơ lụa Trung Hoa bị tơ lụa Hà Đông lấy
mất một ít khách , nên mấy chú tà lọt làm cho công ty tơ
lụa Aán hoa được lệnh đi hãm hại những nhà nào có đàn
bà con gái làm nghề dệt cửi. Không biết Thúy Kiều có biết
dệt không, nhưng cái kiểu bên chàng đọc sách thì hẳn
phải bên nàng quay tơ, cho nên mấy thằng bán tơ chắc
rằng nhà cô này dệt lụa làm hại chủ chúng. Chúng bèn hại
Viên ngoại họ Vương. Cũng như bây giờ chúng muốn hại các
viên ngoại như ông Nỉnh, ông Nang. Vì các ông này hay đi ra
đầu đình quá. Hẳn ông biêát bài đồng dao ông Nỉnh ông
Ninh, ông Nảng ông Nang?
Ông Nỉnh ông Ninh
Đi ra đầu đình
Lại gặp ông Nảng ông Nang
Ông Nảng ông Nang
Đi ra đầu làng
Lại gặp ông Nỉnh ông Ninh
Bài đồng dao không nói hai
ông đó có tội gì, ngoài việc "đi ra". Đối với một số
ếch, thì "đi ra " được là một cái tội. Còn không cứ phải
ngồi đáy giếng.
Thời Pháp thuộc, nguòi ta
rất sợ Tây -đoan. Đoan là quan thuế, tiếng Pháp phiên âm.
Bonï Tây- đoan làm việc cho hãng bia, mà hãng bia không thích
rượu đế, là thứ rươụ cất từ men gạo ta. Việc người
ta nuôi tằm quay tơ ở nhà, việc người ta thôåi xôi, cáát
rượu ở nhà tự nó là sinh hoạt truyền thống, không dưng
đặt ra cái quyền để quy nó vào việc trái phép đã là láo.
Nhà nào có gạo, lại có cái nồi chõ, coi chừng đó là tang
chúng nâáu rượu lậu. Những tên bán tơ thường giấu trong
người chúng ít bã rượu, ghét ai, đi qua nhà người ta, chúng
thẩy vào ít bã rượu, hô hoán."
(Khởi Hành số 20, tháng 6.
1998)
Cô Thúy Kiều của cụ Nguyễn
Du không biết có biết
dệt
lụa hay không nhưng nếu
cô
viết
được hẳn tên bán tơ phải ... tan xác! Và
nay lại có một bài đồng dao mới:
Ông Điếu ông Điều
Bé chỉ thả diều
Lớn không chăm học
Nên chỉ nói điêu
Ông Phỏng ông Phong
Đánh mãi không xong
Quỳ xuống gãi gáy
Cũng vẫn.không xong!
Bạn ta Kiều Phong thay vì làm
cảnh sát cho tử tế như đúng nghề của chàng thì chàng lại
hầm hầm đòi làm Tây đoan, váát đầy những
bã rượu
vào nhà các nhà văn khác. Các nhà văn khác
có tôäi
gì để những kẻ bán tơ như Lê Tất Điều, như Nguyễn Hữu
Nghĩa hãm hại? Đó là cái tôäi "đi ra" chứ không ngồi
đáy giếng hoặc đủ bản lãnh để
đi ra một mình
chứ không phải bám vào lưng một con ếch khác như Lê Tất
Điều bám vào Võ Phiến hay các cô chài mồi văn nghệ bám
vào những anh trai thày pháp. Đó là cái tội của Hà Thúc
Sinh đã lập Hưng Ca để giúp Uûy Ban Báo Nguy Cứu Nguòi Vượt
Biển. Đó là cái tội của Bùi Bảo Sơn đã lật mặt man
trá của Nguyễn Hữu Nghĩa ngay từ đầu. Đó là cái tội
của Viên Linh báo động về Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại và
đứng ra chấn chỉnh. Đó là cái tội của Nguyễn Tà Cúc
viêát ra sự thật về những nhà văn không làm đúng với
ngòi bút của mình (4) hay những tệ nạn cuả tình trạng văn
nghệ hải ngoại với hai -mươi- loại ếch- văn- nghệ (5)
có một tỉ thứ tài linh tinh nhất là thứ tài nhăng nhố,
trừ tài viết.
Lê Tất Điêàu khai ra bản
quán ở tỉnh Hà Đông. Hà Đông là nơi nôåi tiếng sản xuất
tơ lụa. Hẳn không ngờ có một gã bán tơ kiểu Truyện
Kiều, nhỉ?
Tiếc thay môt tấm lụa
điêàu
Đã thâm như mực lại nhiều
vết dơ
Vậy xin mượn lời Thạch Sanh
của Khởi Hành để kết thúc câu chuyện của một kẻ
bán
tơ xưng- xuất đang dở dói ra ở San Diego, như sau:
Lũ Bán Tơ.
Lũ bán tơ kia dở dói ra
Làm cho Viên ngoại bận
thân già
Vào nơi Tôn miếu om xòm
họp
Tới chốn văn chương hí
hửng la
Câåu hợp: hoài trinh loài
cỏ mọn
Ngưu tầm: hữu nghĩa lũ
chồn ma
Móng gà tai thỏ đầy sơn
huyêät
Vũ khúc phi cầm phi thú
ca.
CHÚ THÍCH
1- Nhà văn Võ Phiến viết tựa
cho cuốn "Ký" của Nguyễn Hữu Nghĩa trong đó có câu ".ghi
lại nơi đây lời biết ơn" (trang 19). Nguyễn Hữu Nghĩa
là ai? Biết rồi khổ lắm nói mãi: Nguyễn Hữu Nghĩa là người
đánh fax rơi phá hoại gia đình cựu tổng thư ký VBVNHN Võ
Kỳ Điền- nhiệm kỳ Trang Châu; copy chữ viết của Hà Thúc
Sinh, người sáng lập và là trưởng của Hưng Ca rồi cắt
xén và gửi đi cho nhiều người mà vu cho Hà Thúc Sinh cái
tội nói xấu anh em Hưng Ca để cướp Hưng Ca (tôi vẫn đợi
xem những hội viên Hưng Ca chuyên sướt mướt lên sân khấu
cùng với Nguyễn Hũu Nghĩa như cô Nguyệt Ánh để diễn trò
thương dân yêu nước giải thích ra sao về những cái trò
trái khoáy này); vu khống cựu chủ tịch Viên Linh mà sau khi
có văn thư của VB Quốc tế xác nhận ngược lại vẫn không
đính chính, không xin lỗi; cho đăng những bài phỉ báng phó
chủ tịch VBVNHN Trương Anh Thụy bằng những chữ bẩn thỉu,
lôi luôn cả thân phụ Trương Anh Thụy ra dù cụ mới qua đời.
Kiều Phong chính thức ra mặt
bênh Nguyễn Hữu Nghĩa cũng chẳng có gì là lạ: một bên
phá hoại bằng cách đánh fax rơi, một bên phá hoại bằngách
gì thì cả nước cũng biết rồi (khổ lắm nói mãi). Tôi
cũng đang chờ cụ Võ Phiến -như chờ cô Nguyệt Ánh - xem
tài cụ phê bình ra sao về hiện tựơng Nguyễn Hữu Nghĩa
mà cụ đã từng biết ơn trong một bài tựa dài dằng
dặc kể lể công đức của cái hiện tượng này.
2- Đây là nguyên bản bài Thủy
Phượng Hoàng:
Thủy Phượng Hoàng
Nàng của ta ơi, Thủy Phượng
Hoàng
Đường đời thẳng thế
vẫn đi ngang
Một mình song kiếm tưng
bừng chém
Tám thức ân uy múa nhịp
nhàng
Nàng của ta ơi cẳng mướt
dài
Em ngồi em đứng đủ trần
ai
Đôi bờ mộng mị như sông
duỗi
Trăng ở dòng em thức miệt
mài
Nàng của ta ơi những phút
điên
Chém nhàu ân nghĩa nói gì
ghen
Tình cờ ngó lại trên sân
tuyết
Ta bước ngang.tàng ráát
giống em
Thủy Phượng Hoàng ơi cúc
đã mùa
Aùi ân đằm thắm ở thu
xa
Giận ta xin cứ vung gươm
bén
Lấy sọ chung tình để
cắm hoa
Hà Huyền Chi
3- Tới.Gò Vâáp mà vẫn còn
"sợ sa trường" thì không hiểu binh sĩ Lê Tất
Điều có còn. nổ súng được (theo cái nghĩa chàng đã
vu oán cho người khác) không nhỉ? !
4- Như việc Nhã Ca trộm chữ
trong Kinh Thánh (dịch) Tin Lành, vu khống chính phủ Miền Nam
nhiều điêàu tàn tệ; việc Túy Hồng nấp sau văn chương
để xỉ mạ cả một miền Bắc, tổ tiên cho tới việc Võ
Phiến viết sai về Văn Học Miền Nam.
5- Xin đọc "Thày Pháp Thẩm
Mỹ và Thày Pháp Văn Nghệ", Nguyễn Tà Cúc.
CU LI VĂN
NGHỆ
*Nhại bài " Mai Mốt Anh Về"
của Cao Tần - Cao Tần là bút hiệu khi làm thơ của Kiều
Phong (Lê Tất Điều)
*Những chỗ in ngả là của
Thủy Phượng Hoàng
Mai mốt anh về có thằng túm
hỏi
Mày qua bên Mỹ học được
củ gì
Muốn biết tài nhau đưa ông
cây bút
Nói mày hay ông thượng đẳng
cu li
Ông viết tục chì hơn
Nguyễn Hữu Nhật
Ông vu khống kinh hơn
em Nguyên Hương
Ngày ngày phóng xe như thằng
phải gió
Đêm về nằm vùi tính chuyện
bất lương
Nghệ thuật viết bỗng
hóa trò chửi bậy
Thằng nào chửi nhiêàu,
thằng ấy.viết hay!
Tiêáng mẹ nay chỉ dùng chửi
đổng
Hay những đêm sầu ngậm
máu phun ai
Ông học được Mỹ đất trời
bát ngát
Nhưng lòng ông nhỏ hơn
que tăm
Nhiêàu đứa hồn nhiên giống
bầy trẻ nít
Còn riêng ông: rữanátđã
nghìn năm
Bài học lớn từ khi đến
Mỹ
Là ngày đêm tự mãn huênh
hoang
Thù hâän bọn làm cho ông
lộ tẩy
Hận gấp nghìn lần khi chúng
đánh ông văng
Nếu mai mốt bỗng đổi đời
phen nữa
Ông anh hùng ông cứu được
thân
ông
Ông sẽ mở ra một lò
cải tạo
Lùa chính ông vào học
tập yêu thương
Cuộc chiến cũ sẽ coi là bài
học
Múa may rồi cũng chỉ
sống trăm năm
Ông sẽ viết với hoàn
toàn sự thực
Thắng vinh quang mà bại cũng
không hèn
Thủy Phượng Hoàng
KIỀU PHONG
(Nhại bài "Thư Quê Hương"
của Cao Tần)
(Những chữ in ngả là của
Thủy Phượng Hoàng)
Kiều Phong viết như tên
hề ốm nặng
Lòng tang thương sau mặt nạ
tươi cười
Son phấn qua loa, phủ
nghìn cay đắng
Mắt lệ đầy gượng múa
võ mà thôi
Ai chẳng biết Kiều Phong
tuyền bịa đặt
Tâm sài lang soi thấu
cả linh hồn
Gặp "can qua" không đánh
nổi
bằng chữ
Thì viết chi dăm khẩu
hiệu buồn nôn?
Xin gửi Kiều Phong
một tờ giấy trắng
Để học khai tâm "chính
bản thanh nguyên"(1)
Rồi phải lúc "tàn sơn"
(3) và "thặng thủy" (3)
Không chúi đầu biết đến
chỉ mình riêng.
Thủy Phượng Hoàng
Chú Thích (dành riêng để giải
nghĩa cho Kiều Phong)
1- Chính bản thanh nguyên:
Sửa gốc cho thẳng thì ngọn tất thẳng,
làm nguồn cho trong thì dòng
nước tất trong.
2- và (3) Tàn sơn thặng
thủy: Núi sông thừa thãi; nghĩa bóng Cảnh tượng mất
nước
Hai định nghĩa này lấy
ra từ Hán Việt Từ Điển của học giả Đào
Duy Anh.
|