(Bài hai)
I. Ta vẫn có câu "nhập gia
tùy tục, nhập giang tùy khúc". Đa số người Việt hải ngoại
hiểu rất rõ tình cảnh này. Trừ một số rất ít. Họ có
nhập
gia đâáy nhưng chưa chắc đã
tùy tục. Thí dụ chẳng
hạn như cái phâàn ngôn ngữ. Trước đây ở trong nước,
phải nghe thâáy rôài trông thấy nhưnõg "phu nhân đại tá
X" hay "phu nhân thiếu tứơng Y" ra mặt tiêàn ủy lạo binh
sĩ với nhưnõg ngón tay đeo kim cương năëng cỡ đạn trọng
pháo là đã sâàu đời lắm. Aáy là chưa kể những "thiêáu
tướng phu nhân" còn có cái liều là mặc quân phục của binh
chủng của người chồng lượn ra lượn vào ở những nơi
tiền tuyến mà quên rằng đây không phải là thương xá Tam
Đa và quân phục không phải là một thứ thời trang mà bạ
cô em hậu phương nào cũng có thể sử dụng để phô trương
anh chồng cả quỷnh đi bên cạnh. Nhưng cái chữ
phu nhân
này sống dai lắm. (Em chưa chết đâu anh.) Di tản ra
hải ngoại, lập tức những danh từ kêu lanh canh như chuông
xe đạp này được môät đoàn tang tình chữ nghĩa tương tự
tham dự. Chỉ khác là không còn lanh canh nữa mà âàm ỹ như
kèn xe cứu hỏa. Và rồi người ta tự gán cho mình những
tước hiệu kinh thiên động địa như thi sĩ, người mẫu,
nhạc sĩ.May mà những chức "công hâàu, ba,ù tử , khanh" không
dễ gì giả hiệu. Bằng không, bảo đảm chúng ta đã được
đọc ngay trên hệ thống .Kicon những lời giới thiệu cực
kỳ long trọng như : bà bá tước họa sĩ XXX kiêm nhạc sĩ
vv và vv.
Ở các ngành chuyên môn, người
ta khó có thể lạm dụng hay bịa đặt. Từ ngữ khoa học
thươnøg chính xác và đòi hỏi người sử dụng phải có
kiến thức và sở học. Nên không lạ gì khi "văn học nghệ
thuật" là chỗ dễ bị lơiï dụng nhất.
Mới đây, trong cuốn
Chữ
Nghĩa Bề Beà mới xuất bản, tác giả Đăëng Trần Huân
đã gán cho một vài người viết là "đồng nghiệp"
với chủ nhiệm Sài Gòn Nhỏ, môät tờ báo chuyên lôi đời
riêng người khác lên báo và có hỗn danh là "báo chửi". Đặng
Trâàn Huân có thể tự nhâän là
đồng nghiệp với
loại báo lá cải này vì đã từng cộng tác với họ nhưng
xin tha cho những người lương thiện khác khi nhăéc đến họ.
Ở Việt nam, Đăëng Trần Huân được biết đến bởi tập
"Chuyện Cấm Đàn Bà". Sang đéán đây,.người bèn tý toáy
phê bình văn nghệ. Nhưng Đặng Trần Huân dấu tiệt rằng
ông đã gửi bài nhận xét về sách của nhà văn Võ Phiến
cho ông này .duyệt trước, câàu chưnùg, ban phước lành, bỏ
chỗ này một tî (1).trước khi bài nhận xét này xuất hiêän
trên báo. Yếu bóng vía như thế thì làm sao đòi làm .đồng
nghiệp với những nhà phê bình khác, hả giời?! Cố gắng
viêát là điêàu đáng khuyến khích nhưng đọc tới cái tựa
sách lâàn này (Chữ Nghĩa Bề Bề) cũng đã đủ
để người ta khuyên Đặng Trâàn Huân nên trở về với cái
sở trường chuyêän cấm đàn baø như trước 1975.
"Đồng nghiệp" với Đặng
Trần Huân là những ông bà "đạo diễn". Chúng ta dư biết
người ngoaiï quốc-kể cả người ngoại quốc Hoa Kỳ- phải
qua bao nhiêu thứ cửa ải mới được gọi là "đạo diễn".
Nhưng ở miền Tây chúng tôi, có những anh chỉ quay vài cuộn
video về những cô ca sĩ hở rôán cũng đã tự xưng là "đạo
diễn". Không tin cứ dở mấy cuôán Thế Giới Nghệ Sĩ
của ông Trường Kỳ ra là thááy ngay nhỡn tiền. Không ai
trách móc gì nếu viết như môät mẩu tin sinh hoạt của giới
ca hát. Nhưng một cuốn sách chuyên về "nghệ sĩ" mà dễ tính
quá thì không nên. Cũng trong cuốn này, những người đang
nhập gia tại Hoa Kỳ càng ngạc nhiên hơn khi thấy ông
viết phướn về các "người mẫu" mà có người cao
không quá một thước bẩy và không thấy ông đưa ra một
chứng cớ nào rõ ràng (hãng nào, tên gì, năm nào, ở đâu.)
để cầu chứng với độc giả là những tin tức này hoàn
toàn chính xác. Không riêng gì cuốn sách của ông Trường
Kỳ, chúng sinh đều bị ép đọc những chữ "người mẫu"
này nhan nhản trên các bìa báo.
II. Khi Người Miền Đông Viết
Nhảm về Người Miền Tây.
Trong bài "Thư Gửi Bạn Ta"
của ông Bùi Bảo Trúc, đăng trên tờ Người Việt, ngày 8
tháng hai, 2001, có tựa là "Hình chủ nhân trên quảng cáo",
ông Trúc có nhắc đến những người thích lên bìa báo. Oâng
cho rằng có một số người cần nên cho chương hình mình
chình ình lên báo nếu như những dịch vụ của họ là về
làm đẹp":
.Những bức hình cô đăng
ở các quanûg cáo đã làm nhiều người muốn chạy lại nhờ
cô trang điểm. Trong khi đó những tấm bìa sau của tờ báo
Văn có hình cô không bao giờ bị quăng quật tàn nhẫn sau
khi đọc xong, như tôi được biết."
Ông Trúc (ở miền Đông) có
lẽ không biêát rõ cái nhân vâät miền Tây (có hình quảng
cáo ở những tấm bìa sau của tờ báo Văn) mà ông nói
đến. Cái madam
(mượn chính chữ của ông Trúc) mà ông
Trúc nhắc đến không chỉ hành nghề trang điểm mà còn hành
nghề đại diện giải phẫu thẩm mỹ. Trong những quảng cáo
cuả madam này , ông Trúc-cũng như chúng tôi ở miền
tây-có thể đọc được nhũng câu quảng cáo rất sỗ sàng
và quái gở nguyên văn như sau:
-.Làm ngực căng tròn, mềm
mại đẹp tự nhiên bằng nước biển. Hút mỡ mặt, mỡ cổ,
mỡ bụng mỡ hông và mỡ đùi.
Không ai được quyền xấu
nữa. Mọi người phải đẹp. Phép lạ đã xâåy ra tại Sterling
Surgical Center.
(trích báo Mai, xuân Canh thìn
2000, trang 89)
Đọc những quảng cáo loại
này, tôi lại nhớ đến môät bài thơ của Du Tử Lê, một
nhà thơ ráát nổi tiếng hiện cư ngụ ở miền Tây. Do đó
chúng ta có thể tin cậy vào cái khiếu.thẩm mỹ của ông.
Oâng có một đoạn thơ về giải phẫu thẩm mỹ (cũng đăng
trên tờ Văn, số 43-44, tháng 7-8, Mùa hè, năm 2000, trang 12-14)
như sau:
Sự bay hơi hay, nỗi đìu
hiu (bẩm sinh) nơi mỗi chúng ta
DU TỬ LÊ
[...]
hãy nhìn vào những/trang
báo/ mẫu quảng cáo/
em sẽ thấy người ta đang
tận tình, cận lực chỉ, dậy chúng ta
đủ mọi mánh khóe
ốám/mập/trong một tuần/
đổi dạng/ thay hình/ trong
vài tiếng
ho ïcung, hiến cho ta
những chương trình trả
góp dễ dàng
gôàm luôn xe đưa rước
(và,) chỗ ở, chỗ ăn
để chúng ta tu bổ nhan
sắc.
họ dư khả năng giúp chunùn
ta làm to lên những bộ phận trên thân thể chúng ta muốn
làm to
họ dư khả năng giúp chúng
ta làm nhỏ lại những bộ phận trên thân thể, chúng ta muốn
làm nhỏ
luôn cả cơ quan sinh dục.
(và, đêm về họ vẫn nhân
danh Chúa, Phật để làm những điều .tốt đẹp đó!)
nhưng chẳng/ trang báo/mẫu
quảng cáo / nào
chỉ, dậy chúng ta cách
giữ gìn, nâng niu kỷ niệm
như giữ gìn đôi mắt!
(phải chăng kỷ niệm không
giúp ai mập lên,
cũng chẳng giúp ai ốm lại?!
kỷ niệm cũng không làm
cho thân thể, nhan sắc ta hấp dẫn hoặc quyến rũ hơn.
kỷ niệm là tro than
môä phần đời quá khứ.)
[.]
Trong lúc hăng tiết vịt để
thuyêát phục đôäc giả, ông Trúc viết một câu hết sức.xúc
phạm tới tờ báo. khả kính Văn và luôn cả độc giả lẫn
tác giả của tờ Văn nữa. Mà nhất là xúc phạm tới nhà
văn chủ nhiệm Nguyêãn Xuân Hoàng. Người ta có thể đồng
ý hay không đồng ý về cách viêát, về những quan niêäm
về văn học của ông. Nhưng có điều chắc chắn người ta
không thể lôi tờ Văn, một tạp chí văn học, ra làm một
thứ bung xung hay một thứ giẻ rách để đánh bóng cho những
dịch vụ quảng cáo như ông Trúc. Vì khác với ông Trúc (một
người cho đêán nay vẫn chưa được coi là nhà văn và sang
đây mới viết những bài phiếm tuy có độc đáo, có sáng
kiến đấy nhưng cũng chưa.vẻ vang gì) nhà văn Nguyễn Xuân
Hoàng không chỉ là chủ nhiệm của tờ Văn, ông còn có thời
là chủ bút của tờ Ngừơi Việt (nêáu tôi nhớ không nhầm)
nơi đăng bài ông Trúc bây giờ. Oâng cũng có lúc cộng tác
cả với tờ Viêãn Đông Kinh Tế Thời Báo. Tờ này có chủ
nhiệm Nguyễn đức Quang và tổng thư ký Vũ Aùnh. Riêng ông
Vũ Aùnh giữ mục Sổ Tay, viết râát điêàm đạm và thành
thực. Ở ngay chỗ gió tanh mưa máu và đâày những trò nhăng
cuội, tôi chưa thấy ông Vũ Aùnh viết bài nào chỉ để xưng
tụng ai một cách vô cớ hay sỉ vả ai vô bằng. Nghĩa là
một tờ báo đứng đắn. Chứ không phải lẫn lộn với thứ
báo được gọi là báo chửi như một tờ báo ở cùng địa
phương mà ông Lê Tâát Điêàu -người được ông Trúc trân
trọng nhâän là "bạn tôi"- đang phải bám vào để đăng
bài chửi bới lung tung những người vô can như người bạn
chí thân Đỗ Tiến Đức.
Oâng Trúc viết rằng:
-.Trong khi đó những tấm
bìa sau của tờ báo Văn có hình cô không bao giờ bị quăng
quật tàn nhẫn sau khi đọc xong, như tôi được biết.
Như thế nghĩa là những tờ
Văn khác-nhưnõg tờ không có bìa sau quảng cáo cho bà đại
diêän mánh khóe
(mượn chữ Du Tử Lê) này- sẽ không
được độc giả và những tác giả viết cho nó cất đi cho
cẩn thận mà lại đem quăng quật, không những chỉ
quăng quật không thôi mà theo như ông Trúc, còn bị quăng
quật tàn nhẫn nữa, sẽ bị bỏ vào xó bếp.à?! Nghĩa
là tờ Văn không có giá trị văn chương gì cả, ngoài cái
bìa quảng cáo à? Nghĩa là các tác giả cộng tác với tờ
Văn như Võ Phiến, Đỗ Quý Toàn, Ngu Yên, Du Tử Lê, Trần
Mộng Tú, và cả bạn ta Bùi bảo Trúc nữa. còn thua một madam
hành nghề sửa sắc đẹp ?! Nghĩa là của một người sống
về cái hoa lợi kêu gọi chị em đặt những .túi nước
biển hay túi khoai vào người chứ chẳng phải làm
nghĩa cho ai. Như thế, cứ
như ông Trúc
được biết
thì văn học hải ngoại, đại -diện -bởi- báo -Văn, đang
xuống dốc không phanh, rẻ mạt hơn cả những tấm ảnh ngập
ngụa son phấn?! Và tinh thần của người Việt hải ngoại
cũng tồi tệ không kém vì chỉ biết quý trọng những thứ
bề ngoài này trong khi tôn giáo bị đàn áp ở Việt Nam, trong
khi số phận phụ nữ ở Việt Nam càng lúc càng bi đát hơn?
!
Thế nên, than ôi, chỉ vì không
biết rõ cái madam này còn có thêm cái dịch vụ sửa
sắc đẹp và có thêm nhiều cái quảng cáo làm bá tánh thảy
đều kinh hãi như tôi đã dẫn mà bạn ta Bùi Bảo Trúc lần
này hố tới mâáy cái hố to như cái hố bom B 52. Trong mấy
cuốn "Thư Gửi Bạn Ta" đã xuất bản, ông Trúc nhiều lần
chế giễu độc địa cái nghề "giải phẫu thẩm mỹ" mà
madam này làm đại diện. Như
- .cô đã dùng kỹ thuật
dao, kéo, bơm, hút, độn.vì cô đã tranh đua một cách không
lương thiện như các thí sinh khác.- trang 48, Tập III)
-.Tống vài ba ký lô silicone
vào người làm gì. Có nhiêu xài nhiêu đấy ạ.(trang 92,
tập II)
-.Giả mà như vậy thì phí
tổn chắc không thể ít. Chắc phải hai, ba madam xúm nhau lại
may vá mới được như thế.(trang 91, Tập II)
-.các madam chủ các viện
thẩm mỹ sẽ đua nhau đi mua cho được những củ khoia to nhất,
dài nhất về giúp các thân chủ phụ nữ làm đẹp.(trang
13, tập I)
Cái hố thứ nhâát là theo
lời dậy" của bạn ta thì "Những bức ảnh đó là những
quảng cáo rất hữu hiệu cho dịch vụ làm đẹp của cửa
tiệm." (Bùi Bảo Trúc, bđd) Hữu hiệu quá đi chứ!
Đến nỗi người đọc không cách nào tin những quảng cáo
"làm ngực mềm mại.bằng nước biển" lại là của
những người có đồ thật được. Có đồ thật thì hóa
ra nói láo à? Làm sao mà .dụ dỗ chị em chúng tôi noi gương
được. Phải chìa .của giả ra thì may ra chúng tôi mới dại
dột làm theo chứ!
Thứ hai, từ đây trở đi,
bạn ta Bùi Bảo Trúc sẽ hết có chế giễu được mấy cái
"phán cảnh cứ đòi che cái khung cửa mùa thu" nhá. Vì ít nhất
là họ lương thiện, họ không có đi hút mỡ bụng , mỡ
.lưng như cái "thí dụ" của Bùi Bảo Trúc! Hay là bạn
ta cổ võ cho sự thiếu lương thiện?!
Cái hố thứ ba là Bùi Bảo
Trúc là người đầu tiên gọi các cái mũi đi sửa của chị
em chúng tôi miền Tây là những cái mũi cao như tháp Eiffel.
Bạn ta còn viết nguyên một bài chế giễu cái mũi này. Thì
đây, bạn ta không biết rằng cái madam chủ nhân cơ
sở làm đẹp mà bạn ta nhắc đến lại là nơi góp phần
vào sự sản xuất những cái mũi Eiffel ấy:
-.Mũi cao, thon đẹp, bằng
chính sụn của mình.(Thời Báo, số 426, trang 43, ngày 20
tháng 8,1999)
Bạn ta nghĩ sao về những cái
hố bom này? Từ nay trở đi "Aên làm sao, nói làm sao"
khi qua miền Tây của chúng tôi và.vô phúc gặp madam
này? Chẳng lẽ lại.chối "anh .không viết đâu em"?!
Hay ông Trúc đã bí mật.đi sửa săéc đẹp, cắt dán linh
tinh ở chỗ cửa tiệm của
madam này nên phải lờ đi
cho đẹp cả đôi đàng, nên phải quảng cáo .trả góp?
Chính vì bạn ta ở miền Đông
mà nay lại bàn phướn lên về những chuyện ở miền Tây,
là những chuyêän bạn ta không biết và cũng chẳng nên dính
dáng vào cho nên bạn ta mới hố to như thế. Tôi tin dù có
hời hợt, nông nổi đến đâu, ông Trúc cũng vẫn phải đủ
cái nhận thức tôái thiểu để thấy rằng khi phụ nữ Việt
ở hải ngoại làm công việc xã hội, tham gia tranh đấu cho
anh em bị cầm tù ở nhà thì những thứ quảng cáo đại loại
như tôi đã dẫn ở trên (làm được một tỉ thứ khác,
nhũng thứ mà rất ít người đàn bà nào biêát làm, như là:cắt
ráp hình ảnh, phim nhạc.[.] Cô.còn làm việc với trên 20 bác
sĩ Mỹ -Việt giải phẫu thẩm mỹ.trích một tờ báo tháng
ở CA, trang 27, số 193, tháng 10, 1999) không thể được dung
thứ nữa. Vì nó coi thường độc giả quá mức. Vì nó làm
hạ phâåm giá của người Việt, nhất là phụ nữ Việt,
sinh sống tại nước ngoài. Một người trong văn giới như
ông Trúc lại càng không nên coi thường anh em nhà văn và ông
chủ nhiệm của ông đến nỗi hạ giá tờ báo Văn xuôáng
thấp hơn cả những quanûg cáo của môät người có những
quảng cáo ráát lố bịch như đã dâãn. Oâng viết thì ông
cứ viết, tạ sự lôi báo Văn vào làm gì cho chủ nhiệm và
các tác giả cộng tác chết oan, hả giời!?
Đời thủa nào mà lại có
thể "chó nhảy bàn độc" tới nỗi môät người không có
tài cán gì cả (có lẽ ngoài thứ tài chài mồi văn nghệ!)
mà dám xưng xưng trên báo là "có thể làm một..tỉ thứ
khác, những thứ mà rất ít người đàn bà nào biết làm."
(báo đã dâãn) rồi lại có một ông viêát phiếm từng được
tuyên dương là "hiểu biết rất rộng rãi về cuộc sống
cũng như về sách vơû" (trích lời giới thiệu của Võ
Phiến) mà viết nhăng cuội đến thế sao ? Cho là vì quốc
phá gia vong nên mới phải chịu cảnh nước lụt để đến
nôãi nhiều thứ khác cũng nhẩy bàn độc, nhưng 25 năm
rồi mà vẫn còn phải chịu lụt à?
Nhưng cũng có thể là bạn
ta biết tỏng tòng tong cái nghề khác của madam này nhưng
vâãn nhắm mắt làm ngơ. Vì
madam này còn có thêm nghề
làm thơ kiểu "câu thơ thi xã, con thuyền Nghệ An" y chang như
mấy bài thơ lẩn thà lâån thẩn của chàng Trúc ta đấy thôi.
Bởi vậy, những cái túi nước biển này đi tìm nhau
và "hò lơ hó lơ" là phải quá rồi. Báo hại Miền Tây chúng
tôi mâáy bữa nay lụt lội quá.
NGUYỄN TÀ CÚC
Chú Thích:
* Như thừơng lệ, tôi saün
sàng cho Đặng Trần Huân cơ hội để phản bác nguồn tin
này của tôi. Theo một chi tiết của nguồn tin này, nhà văn
Võ Phiến đã yêu câàu Đặng Trần Huân sửa đổi một số
chi tiết hay có ý kiến về một số chi tiết khác trong bài
của ông Huân. Oâng Huân đã làm đúng một số lời yêu cầu
đó. Dĩ nhiên trong bài, Đặng Trần Huân không hề dám đề
câäp đến một số vấn đề hiển nhiên mà Võ Phiến cho
đến nay chưa trả lời được: ngụy chứng để vu khống
Vũ Hoàng Chương, lôi đời riêng Nguyễn Thị Hoàng ra móc mỉa.
Hay là ông Huân đồng ý với cái lôái phê bình phi văn chương
này?
(Bài của Đặng Trần Huân
mới đây thấy xuâát hiện trên tờ Văn Học. Ô hô! Ai tai!
Chúc mừng tạp chí Văn Học có một "đồng nghiệp" hết sức
vẻ vang như Đặng Trâàn Huân!Văn Học chọn bài Đặng Trần
Huân vì giá-trị-văn-học của nó hay vì cái công .liều mình
cứu chúa cho ông chúa Võ Phiến?!) |